Chương 3 ĐỔI MỚI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GDTC CỦA
1. Lý thuyết (kiến thức)
3.5. Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả nội dung chương trình đổi mới
Đánh giá hiệu quả nội dung chương trình đổi mới trong thực tiễn dạy và học cho học sinh trường trung cấp y tế Hà iang, đảm bảo tính khách quan trong đánh giá hiệu quả chương trình.
Đề tài tiến hành thực hiện trên đối tượng là nam học sinh trường trung cấp y tế Hà iang. Tổ chức kiểm tra đánh giá phát triển thể lực theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực quy định theo QĐ53/B D&ĐT của Bộ iáo dục và Đào tạo.
Đối tượng nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên 2 lớp năm thứ nhất với tổng số 141 học sinh Nam. Trong đó đối tượng được thực nghiệm nhóm 70 học sinh, lựa chọn nhóm đối chứng 71 học sinh, hai nhóm trên đều tiến hành với thời gian cùng bắt đầu và kết thúc như nhau, trong đó nhóm đối chứng vẫn học theo chương trình cũ, nhóm thực nghiệm học theo chương trình đổi mới đã hoàn thiện.
Cán bộ giảng dạy tại các lớp của nhóm thực nghiệm là các giảng viên có chuyên môn về lý luận và vệ sinh học TDTT và nhóm đối chứng là các giảng viên đang dạy môn học DTC tại trường.
Trong quá trình thực nghiệm, các số liệu của 2 nhóm được xử lý bằng thuật toán thống kê, qua các công thức toán học được trình bày ở phần trước và kết quả thực nghiệm được đánh giá theo các mặt sau:
- So sánh sự phát triển về thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ở giai đoạn trước và sau thực nghiệm.
- Thông qua các test được trình bày ở trên, qua kiểm tra sư phạm để đánh giá mức độ tăng trưởng về thành tích giữa 2 nhóm, qua đó thấy được những ưu và nhược điểm của mỗi chương trình mang lại.
3.5.1.1. Kết quả kiểm tra thể lực trước thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Tất cả học sinh của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đều được kiểm tra đánh giá phát triển thể lực ban đầu, kết quả được trình bày ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 cho thấy sự phát triển về thể lực của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm qua 5 ch tiêu kiểm tra trên là tương đối đồng đều. Qua đó có thể khẳng định rằng trước thực nghiệm: PTTL của 2 nhóm về cơ bản là tương đồng, cả 2 nhóm đều có mặt bằng PTTL theo các nội dung nghiên cứu tương đương nhau (P > 0,05).
Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra thể lực trước thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
TT
Nội dung
Nam học sinh trường trung cấp y tế Hà Giang TN (n = 70) ĐC (n = 71) t p
X X
1 Lực bóp tay thuận (kg) 44.50 6.208 44.45 6.198 0.15 >0.05 2 Nằm ngửa gập bụng (số
lần/30 giây)
21 3.067 22 2.987 1.59 >0.05 3 Bật xa tại chỗ (cm) 209 19.80 208 19.10 1.86 >0.05 4 Chạy con thoi 4 x 10m (giây) 11.02 0.686 11.06 1.706 0.85 >0.05 5 Chạy 5 phút (m) 870 121.6 930 116.6 0.92 >0.05
0 200 400 600 800 1000
1 Nhóm TN 2 Nhóm ĐC
Lực bóp tay thuận (kg)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 5 phút (m)
Nằm ngửa gập bụng (số lần/30 giấy)
Chạy con thoi 4x 10m (giây)
Biểu đồ 3.1: Kết quả kiểm tra thể lực trước thực nghiệm của hai nhóm 3.5.1.2. Kết quả kiểm tra thể lực sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Sau một năm học, hết thời gian thực nghiệm, tiến hành kiểm tra sư phạm qua đúng các test đã kiểm tra trước thực nghiệm với hai nhóm, nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, kết quả thực nghiệm thu được trình bày qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.2. Kết quả thực nghiệm cho thấy:
Thông qua các ch tiêu kiểm tra thì hầu hết các tố chất thể lực của nhóm thực nghiệm đều tăng hơn nhóm đối chứng (P<0.05). Trong đó ở tất cả các ch tiêu của nhóm thực nghiệm thu được đều có thành tích cao hơn so với nhóm đối chứng đều có (P<0.05).
Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra thể lực sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
TT Nội dung
Nam học sinh trường trung cấp y tế Hà Giang
TN (n = 70) ĐC (n = 71)
t p
X X
1 Lực bóp tay thuận (kg) 46.5 5.68 45.45 6.08 2.05 <0.05 2 Nằm ngửa gập bụng (số
lần/30 giây)
23 3.97 22 3.67 0.59 >0.05 3 Bật xa tại chỗ (cm) 234 19.8 218 18.7 2.12 <0.05 4 Chạy con thoi 4 x 10m
(giây)
10.0 0.86 11.0 1.506 2.91 <0.05 5 Chạy 5 phút (m) 1.020 103.6 930 116.6 0.81 >0.05
Biểu đồ 3.2: Kết quả kiểm tra thể lực sau thực nghiệm của hai nhóm
Qua đó ta thấy rằng: sau thực nghiệm, đổi mới nội dung chương trình môn DTC cho học sinh trường trung cấp y tế Hà iang cho thấy phát triển thể lực của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. Một số tố chất thể lực còn hạn chế trước thực nghiệm đã được cải thiện nhanh, ví dụ: ở tất cả các nội dung đã đánh giá, đặc biệt là sức bền đã được cải thiện r nét hơn cả. Nếu như trước thực nghiệm ở nội dung chạy 5 phút tùy sức thì thành tích trước thực nghiệm của nhóm thực nghiệm là 870m 125m và sau thực nghiệm là 1020m 155m (P<0.05); Trình bày qua bảng 3.6 và biểu đồ 3.2.
3.5.1.3. Phát triển thể lực của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm.
- Phát triển thể lực của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm.
Sự phát triển thể lực của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm được trình bày ở bảng 3.6; biểu đồ 3.3. Kết quả thực nghiệm cho thấy:
Bảng 3.6: Tăng trưởng thể lực của nhóm thực nghiệm
TT Nội dung
Nam học sinh trường trung cấp y tế Hà Giang (N = 70)
Trước TN Sau TN
t p W%
X X
1 Lực bóp tay thuận (kg) 44.5 6.208 46.5 5.68 2.65 <0.01 4.41 2 Nằm ngửa gập bụng
(số lần/30 giây)
21 3.067 23 3.97 3.9 <0.01 9.09 3 Bật xa tại chỗ (cm) 209 19.8 234 19.8 1.8 >0.05 11.3 4 Chạy con thoi 4 x 10m
(giây)
11.02 1.686 10.0 0.86 6.67 <0.01 1.04 5 Chạy 5 phút (m) 870 121.6 1020 103.6 1.34 >0.05 15.9
Biểu đồ 3.3: Tăng trưởng thể lực của nhóm thực nghiệm
Nhìn vào tăng trưởng thể lực của nhóm thực nghiệm cho thấy ở các nội dung đều có tăng trưởng dương như chạy con thoi 4 x 10m có tăng trưởng là 1,04 lực bóp tay là 4,41 . Nằm ngửa gập bụng 9,09 , bật xa tại chỗ 11,3 và trong tất cả các nội dung kiểm tra thì có sự tăng trưởng cao hơn cả là nội dung chạy 5 phút tùy sức với sự tăng trưởng khá cao là 15,9 .
- Phát triển thể lực của nhóm đối chứng sau thực nghiệm.
Sự phát triển thể lực của nhóm đối chứng sau thực nghiệm được trình bày ở bảng 3.7; biểu đồ 3.4. Kết quả của nhóm đối chứng cho thấy:
Bảng 3.7: Tăng trưởng thể lực của nhóm đối chứng
TT Nội dung
Nam học sinh trường trung cấp y tế Hà Giang (N=71)
Trước TN Sau TN
t p W%
X X
1 Lực bóp tay
thuận (kg) 44.45 6.198 45.45 6.08 0.10 >0.05 2.22 2
Nằm ngửa gập bụng (số lần/30
giây)
22 2.987 24 3.67 0.30 >0.05 1.45 3 Bật xa tại chỗ
(cm) 208 19.1 218 18.7 0.49 <0.05 4.69 4 Chạy con thoi 4
x 10m (giây) 11.06 1.706 11.0 1.506 2.96 <0.01 0.36 5 Chạy 5 phút (m) 930 116.6 930 116.6 2.92 <0.05 0.8
Biểu đồ 3.4. Tăng trưởng thể lực của nhóm đối chứng
Nhìn vào tăng trưởng thể lực của nhóm đối chứng ta thấy các nội dung cũng có sự tăng trưởng nhưng không nhiều, như ở các nội dung: Lực bóp tay thuận là 2,22 ; Nằm ngửa gập bụng là 1,45 , bật xa tại chỗ 4,69 , chạy con thoi là 0,36 và chạy 5 phút tùy sức là 0,80 .
3.5.1.4. Kiểm chứng tỷ lệ (%) từng nội dung thể lực theo quy định trong QĐ/BGD ĐT về Chuẩn thể lực học sinh.
Căn cứ theo QĐ 53/2008/QĐ-B D ĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ iáo dục và Đào tạo ta thấy số lượng sinh viên đạt loại tốt ở tất cả các ch tiêu đánh giá đều trên 40 , thấp nhất là 41,4 đặc biệt ở nội dung chạy 5 phút tùy sức số lượng tốt chiếm tới 51,4 ; số lượng đạt trung bình cũng tương đối nhiều đó là nội dung Lực bóp tay thuận và Nằm ngửa gập bụng đều có số lượng là 35 người chiếm 50 ; Bật xa tại chỗ có 32 người (45,7 );
Chạy con thoi 4x 10m có 33 người (47,1 ); Chạy 5 phút có 30 người (42,8 ); đặc biệt đạt loại kém đã giảm r rệt, với số lượng rất thấp, như nội dung: Chạy con thoi 4 x 10m ch có 3 người (4,3 ); Bật xa tại chỗ là 3 người (4,3 ); Lực bóp tay thuận có 6 người (8,6 ); Nằm ngửa gập bụng có 3 người (4,3 ). Trong các thành tích trên đáng quan tâm hơn cả là nội dung chạy 5 phút tùy sức so với trước thực nghiệm là đã giảm rất nhiều, ch còn lại 4 người chiếm 5,8 số học sinh đạt loại kém (trình bày qua bảng 3.8)
Bảng 3.8: Đánh giá tỷ lệ (%) học sinh đạt chuẩn của nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm (n=70).
TT Nội dung Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tốt T.bình Kém Tốt T.bình Kém 1 Lực bóp tay thuận (kg) 8,6 68,6 22,8 41,4 50 8,6 2 Nằm ngửa gập bụng (số
lần/30 giây)
15,7 64,3 20 45,7 50 4,3 3 Bật xa tại chỗ (cm) 8,6 74,3 17,1 50 45,7 4,3 4 Chạy con thoi 4 x 10m (giây) 7,1 58,6 34 48,5 47,1 4,3 5 Chạy 5 phút (m) 4,4 35,7 60 51,4 42,8 5,8
3.5.1.5. Tỷ lệ % học sinh đạt chuẩn thể lực của nhóm đối chứng sau thực nghiệm so với tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Kết quả ở bảng 3.8 cho ta thấy:
Kết quả đánh giá sau thực nghiệm của nhóm đối chứng tại các nội dung đạt loại tốt là không nhiều so với nhóm thực nghiệm (t 12,7 - 23,9) các nội dung cũng có tăng nhưng không nhiều, đạt loại trung bình ở tất cả các nội dung đều cao hơn so với trước thực nghiệm (số lượng thấp nhất là 45,1 và cao nhất là 67,6 ), số lượng đạt loại kém cũng có giảm nhưng không nhiều.
Qua đó thấy rằng sau thực nghiệm ở 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng có sự tăng trưởng, đặc biệt nhóm thực nghiệm với sự tăng trưởng cao hơn rất nhiều so với nhóm đối chứng, trong khi đó nhóm đối chứng không có sự thay đổi nhiều so với trước thực nghiệm, với số liệu thu thập được thấy rằng. Kết quả này đã phản ánh tính ưu việt và vượt trội của chương trình đã đề xuất.
Bảng 3.9: Đánh giá tỷ lệ (%) đạt chuẩn của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm (n=71).
TT Nội dung Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tốt T.bình Kém Tốt T.bình Kém 1 Lực bóp tay thuận (kg) 9,9 67,6 22,4 16,9 67,6 15,5 2 Nằm ngửa gập bụng (số
lần/30 giây) 16,9 64,8 18,3 23,9 62,0 14,1 3 Bật xa tại chỗ (cm) 9,9 73,2 16,9 18,3 66,2 15,5 4 Chạy con thoi 4 x 10m
(giây) 8,5 59,2 32,3 18,3 57,7 30,0
5 Chạy 5 phút (m) 7,0 38,0 55,0 12,7 45,1 42,2
3.5.1.6. Hiệu quả của việc đổi mới nội dung chương trình đối với kết quả học tập GDTC của học sinh trường trung cấp y tế Hà Giang
Để chứng minh hiệu quả của chương trình đã tác động như thế nào với kết quả học tập đề tài đã dùng điểm học tập của học sinh 2 nhóm để tiến hành phân loại và tính tỷ lệ theo các kết quả học tập như sau:
- Loại xuất sắc t 9 – 10 điểm.
- Loại khá giỏi t 7 – 8 điểm;
- Loại trung bình khá t 5 – 6 điểm.
- Loại yếu kém t 4 điểm trở xuống.
Kết quả so sánh tỷ lệ phân loại thành tích học tập được trình bày ở bảng 3.10.
Bảng 3.10: So sánh tỷ lệ % về kết quả học tập của 2 nhóm sau thực nghiệm
Đối tượng Kết quả học tập
Xuất sắc Khá – giỏi Tr.bình - khá Yếu - kém Nhóm ĐC
(n = 71) 3 4,2% 13 18,3% 46 64,8% 9 12,6%
Nhóm TN
(n = 70) 12 17,1% 28 40% 26 37,1% 4 5,7%
Thông qua trình bày ở bảng 3.10 cho thấy rằng kết quả học tập của 2 nhóm ở giai đoạn 2 như sau:
- Tỷ lệ học sinh đạt điểm xuất sắc và khá - giỏi của nhóm thực nghiệm lần lượt là 17,1 và 40 so với nhóm đối chứng là 4,2 và 18,3 ; trong khi đó đạt điểm loại trung bình – khá của nhóm đối chứng lại cao hơn nhiều là 64,8 so với 37,1 của nhóm thực nghiệm và điểm yếu kém là 12,6 của nhóm đối chứng so với 5,7 của nhóm thực nghiệm.
Kết quả môn học thu thập ở trên là hoàn toàn khách quan với việc chấm và cho điểm thông qua việc giáo viên chấm theo thang điểm, cả hai nhóm được chấm thi như các lớp bình thường khác nên không có sự nâng đỡ và trợ giúp.
T kết quả này khẳng định được tính ưu việt và hiệu quả của đổi mới chương trình do đề tài đề xuất và ứng dụng vào nhóm thực nghiệm đã giúp cho thể chất của học sinh trường trung cấp y tế Hà iang nâng lên như đã trình bày ở bảng 3.8 và 3.10 mà còn giúp nâng cao được thành tích học tập môn học thể thao tự chọn trong chương trình giảng dạy môn DTC tại trường trung cấp y tế Hà iang.
3.5.2. Xác định tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm chương trình đổi mới nội dung môn học GDTC của trường Trung cấp Y tế Hà Giang theo hướng đào tạo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng.
3.5.2. Bước đầu đánh giá chương trình của giáo viên, các cán bộ quản lý, chuyên gia về đổi mới chương trình.
- Sự cần thiết của chương trình môn học GDTC của trường Trung cấp Y tế Hà Giang theo hướng đào tạo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng
Để thấy được sự cần thiết của việc đổi mới chương trình trong thực tế đề tài tiến hành tiến hành khảo nghiệm lại kết quả trên giáo viên, các cán bộ quản lý, chuyên gia của trường Trung cấp Y tế Hà iang và cán bộ trạm y tế cơ sở bản làng. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Kết quả phỏng vấn về mức độ cần thiết của chương trình tự chọn môn học Giáo dục thể chất
Nội dung điều tra
Kết quả điều tra Rất cần thiết Cần thiết Chƣa cần
thiết
Không cần thiết Số
phiếu Tỷ lệ
%
Số
phiếu Tỷ lệ
%
Số
phiếu Tỷ lệ
%
Số
phiếu Tỷ lệ
% Đổi mới nội dung
chương trình môn học DTC của trường Trung cấp Y tế Hà iang theo hướng đào tạo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng trong giai đoạn hiện nay?
35 70 12 24 3 6 0 0
T kết quả điều tra trên cho ta thấy: Nhu cầu có một chương trình môn DTC đào tạo theo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng là thật sự cần thiết thể hiện 94% giáo viên, các cán bộ quản lý, chuyên gia, cán bộ trạm y tế cơ sở bản làng là cần thiết, trong đó có70 là rất cần thiết. Có một chương trình đáp ứng được nhu cầu của người học sẽ đem lại cho họ những kiến thức bổ ích, t đó họ sẽ say mê, tích cực học tập.
- Mức độ khả thi của chương trình môn học GDTC của trường Trung cấp Y tế Hà Giang theo hướng đào tạo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng
Bảng 3.13. Kết quả phỏng vấn về mức độ khả thi của chương trình tự chọn môn học Giáo dục thể chất
Nội dung điều tra
Kết quả điều tra Rất khả thi Khả thi Chƣa khả
thi
Không khả thi Số
phiếu
Tỷ lệ
%
Số phiếu
Tỷ lệ
%
Số phiếu
Tỷ lệ
%
Số phiếu
Tỷ lệ
% Đổi mới nội dung
chương trình môn học DTC của trường Trung cấp Y tế Hà iang theo hướng đào tạo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng trong giai đoạn hiện nay?
38 76 10 20 2 4 0 0
Đổi mới nội dung chương trình môn học DTC của trường Trung cấp Y tế Hà iang theo hướng đào tạo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng đáp ứng nhu cầu học tập môn DTC của học sinh bước đầu thu được nhiều ý kiến đóng góp t cán bộ giáo viên, t các chuyên gia chắc chắn khi được triển khai, chương trình sẽ thực sự đáp ứng được nhu cầu học tập của đông đảo học sinh.
Bất kỳ chương trình môn học khi đưa vào ứng dụng thì quan một quá trình sẽ bộc lộ được câu trả lời ưu nhược điểm của chương trình. Tìm ra được những nguyên nhân t đó khắc phục. Một trong những tiêu chí đánh giá được hiệu quả thực sự của chương trình thì đề tài xác định lựa chọn tiêu chí đánh giá chương trình gồm:
- Tính tích cực của học sinh trong học tập môn DTC - Kết quả học tập môn DTC
- Kiến thức và kỹ năng tổ chức, trọng tài thi đấu các môn thể thao
- Mức độ phát triển thể lực của học sinh.
Đề tài tiến hành khảo sát điều tra 50 cán bộ (trong đó có cán bộ lãnh đạo trường, lãnh đạo sở Y tế và Văn hóa, TT và DL, chuyên gia về DTC và TDTT trường học) và 300 học sinh trường Trung cấp Y tế Hà Giang về ý nghĩa của đổi mới nội dung chương trình môn học DTC của trường Trung cấp Y tế Hà iang theo hướng đào tạo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng nếu được triển khai đến đối tượng học sinh trường trung cấp y tế Hà iang. Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 3.14:
Bảng 3.14. Kết quả điều tra về ý nghĩa của đổi mới nội dung chương trình môn học GDTC của trường Trung cấp Y tế Hà Giang theo hướng đào tạo
hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng đối với người học TT
Nội dung
Mức độ
(số lượng phiếu /tỷ lệ ) Đồng ý Không
đồng ý
Ý kiến khác SV CB SV CB SV CB
1
Nếu đổi mới nội dung chương trình môn học DTC của trường Trung cấp Y tế Hà Giang theo hướng đào tạo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng sẽ thực sự góp phần nâng cao chất lượng về GDTC và TDTT trường học
230 76,6
46 92
60 20
2 4
10 4,4
2 4
2
Sau khi kết thúc chương trình môn học DTC của trường Trung cấp Y tế Hà iang theo hướng đào tạo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng học sinh được trang bị về năng lực tổ chức tập luyện, phương pháp trọng tài thi đấu các môn thể thao để góp phần phát triển phong trào thể dục thể thao cấp cơ sở.
245 81,6
49 98
15 5
0 0
40 13,3
1 2
3
Việc tổ chức giảng dạy chương trình môn DTC theo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng sẽ giúp cho học sinh sau này biết vận động quần chúng giữ gìn sức khỏe, vệ sinh, phòng ng a chấn
275 91,67
47 94
7 2,33
1 2
18 6
2 4
thương trong tập luyện TDTT cũng như trong lao động sản xuất tại cơ sở
4
Chương trình môn DTC theo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng sẽ giúp cho học sinh tích cực hóa quá trình học tập.
290 96,67
50 100
6 2
0 0
4 1,33
0 0 5
Kết quả học tập sẽ được nâng cao nếu ứng dụng chương trình môn DTC theo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng tại trường trung cấp y tế Hà iang.
234 78
44 88
23 7,67
2 4
43 14,33
4 8
6
Đổi mới nội dung chương trình môn học DTC của trường Trung cấp Y tế Hà iang theo hướng đào tạo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng phù hợp với thực tiễn và đáp ứng nhu cầu đào tạo của ngành y tế cơ sở
269 89,66
50 100
5 1,66
0 0
26 8,68
0 0
7
Đổi mới nội dung chương trình môn học DTC của trường Trung cấp Y tế Hà iang theo hướng đào tạo hướng dẫn viên TDTT cơ sở bản làng sẽ thực sự đem lại phát triển thể lực cho học sinh.
278 93
45 90
9 30
0 0
13 4
5 10 T bảng 3.14 cho ta thấy:
Nếu được triển khai chương trình sẽ góp phần không nhỏ trong việc đổi mới nội dung chương trình môn học DTC hiện nay tại trường Trung cấp Y tế Hà iang. Trang bị người học đường lối chính sách chủ trương của Đảng và nhà nước, trang bị kiến thức, phương pháp tập luyện thi đấu các môn thể thao, đáp ứng được nhu cầu học tập môn học mình yêu thích sẽ dẫn đến tích cực hóa hoạt động học tập, qua đó thể lực của học sinh được cải thiện. Ngoài ra, chương trình sẽ đi sâu vào trang bị những kiến thức cơ bản và nâng cao giúp cho người học biết được những phương pháp tổ chức trọng tài môn thể thao mình lựa chọn để có thể tham gia tổ chức hoạt động thể thao tại cơ sở y tế bản làng, sau này biết được phương pháp tự tập luyện vệ sinh TDTT, phòng ng a chấn thương trong tập luyện, khi có kiến thức được trang bị sẽ góp phần rất lớn trong công cuộc vận động quần chúng phát triển phong trào TDTT cấp cơ sở. Như vậy khi triển khai được chương trình thì đó sẽ là một sản phẩm góp phần thực sự nâng cao hiệu quả công tác DTC trong trường hiện nay.