Khoa cơ khí động lực trường ĐHSPKT vinh được thành lập năm 1998 trên cơ sở sát nhập 2 ban: Ban động lực và ban sửa chữa thiết bị công nghiệp d−ới sự quản lý trực tiếp của tr−ờng ĐHSPKT Vinh.
Tình đến nay khoa đã đào tạo đ−ợc hơn 2500 giáo viên dạy nghề trình
độ cao đẳng, cao đẳng kỹ thuật, trung cấp kỹ thuật, hơn 4000 công nhân kỹ thuật lành nghề, bồi d−ỡng chuyên môn kỹ thuật, tổ chức thi nâng bậc thợ.
a) Về tổ chức bộ máy (Hình 2.1):
Các chữ viết tắt trong sơ đồ bộ máy :
− Sửa chữa thiết bị cơ khí: SCTBCK.
− S− phạm kỹ thuật công nghiệp: SPKTCN.
b) Về quy mô:
Số l−ợng học sinh hiện tại của khoa là:
− Sinh viên cao đẳng s− phạm kỹ thuật (CĐSPKT).
− Sinh viên cao đẳng kỹ thuật (CĐKT).
− Học sinh trung cấp kỹ thuật (TCKT).
− Công nhân kỹ thuật (CNKT).
Hiện nay khoa đang đầo tạo 3 ngành sau:
− Sửa chữa ôtô.
− Sửa chữa thiết bị cơ khí.
− S− phạm kỹ thuật công nghiệp
c) Về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy:
Máy tính: Hiện nay tổng số máy tính trong khoa là 20 chiếc chủ yếu là máy Pentium 4, 256Mb Ram, HDD 20 GB đ−ợc trang bị ở văn phòng khoa, x−ởng, tổ bộ môn, phòng chuyên môn hóa và phòng thí nghiệm.
Xưởng động lực: diện tích khoảng 900m2 gồm có: Thực hành động cơ, gầm, điện, vận hành, sản xuất đ−ợc trang bị các thiết bị phục vụ thực tập nghề
động lực, phần lớn các thiết bị đã cũ và lạc hậu chiếm khoảng 75% còn lại là số thiết bị mới đ−ợc dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề cấp năm 2002 t−ơng
đối hiện đại.
Tr−ởng khoa
Phó tr−ởng khoa Phó tr−ởng khoa
X−ởng tr−ởng SCTBCK Tr−ởng bộ môn
SCTBCK Tr−ởng bộ môn
ôtô
X−ởng tr−ởng
động lực
Tr−ởng bộ môn SPKTCN Ban chủ nhiệm khoa
Hình 2.1. Tổ chức bộ máy khoa cơ khí động lực
X−ởng Sửa chữa thiết bị cơ khí: diện tích khoảng 800m2 gồm có: Thực hành nguội cơ bản, lắp ráp, sửa chữa thiết bị cơ khí đ−ợc trang bị các thiết bị phục vụ thực tập nghề SCTBCK, phần lớn các thiết bị đã cũ và lạc hậu chiếm khoảng 90% đa số là thiết bị Việt nam và Liên xô (cũ).
Phòng chuyên môn hoá: Diện tích khoảng 180 m2, đ−ợc trang bị các ph−ơng tiện dạy học: máy chiếu, máy tính, màn hình và một số mô hình học cụ. Hiện nay đang đ−ợc sử dụng để hội thảo về chuyên môn, giảng dạy nâng cao...
Phòng thí nghiệm (2 phòng): Diện tích khoảng 180 m2, đ−ợc trang bị các ph−ơng tiện dạy học: máy chiếu, máy tính, màn hình và một số thiết bị thí nghiệm về động cơ, ôtô, thuỷ lực khí nén.
Tuy nhiên để dào tạo giáo viên dạy nghề có chất l−ợng thì việc quy hoạch, đầu t− nâng cấp, đổi mới và hiện đại hoá trang thiết bị, phòng thí nghiệm, x−ởng thực tập...Nhằm từng b−ớc áp dụng các công nghệ và ph−ơng pháp dạy học mới váo đào tạo nghề hiện nay là hết sức cấp thiết.
d) Về đội ngũ giáo viên:
Hiện nay khoa có 31 giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy và quản lý
đào tạo mặt bằng trình độ nh− bảng 2.1. Trong đó 100% giáo viên giảng dạy các môn lý thuyết có bằng đại học và trên đại học; 100% giáo viên hướng dẫn thực hành có trình độ bậc thợ từ 5/7 ữ 7/7 hoặc nghiệp vụ s− phạm, 100% giáo viên có trình độ tin học từ bằng B trở lên.
Bảng 2.1: Mặt bằng trình độ giáo viên khoa Cơ khí động lực trường ĐHSPKT Vinh
Bậc đào tạo
Tiến sỹ Thạc sĩ Kỹ s− Cao
đẳng
Trung cÊp
Công nhân bËc cao (5/7 ÷ 7/7)
Số l−ợng 0 2 27 0 0 2
TÝnh ra % 0 6.45 93.55 0 0 6.45 Nhìn vào bảng 2.1 xét về mặt bằng tuy số l−ơng giáo viên có bằng tiến sĩ ch−a, thạc sĩ ch−a nhiều, song đa số giáo viên đều có bằng đại học, một số hiện nay đang học cao học. Nh−ng xét về chất l−ợng, năng lực thực tế thì còn chưa cao. Một bộ phận giao viên tốt nghiệp đại học nhưng dưới loại hình đào tạo tại chức, chuyên tu, nên chất l−ợng thực tế ch−a cao đặc biệt là khả năng chế biến và sử dụng tài liệu, tiếp cận với tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại, khả năng tự học tập nâng cao trình độ. Đó là một khó khăn cho khoa trong việc cải tiến đổi mới phương pháp giảng dạy.
e) Về ch−ơng trình, giáo trình và các tài liệu phục vụ dạy học:
Hội đồng Sư phạm Nhà trường luôn xác định chương trình, giáo trình, tài liệu phục vụ dạy và học là một mắt xích quan trọng quyết định chất l−ợng và hiệu quả đào tạo theo chương trình khung của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành (Theo quyết định số 1253/TH-DN ngày 16/4/1995 của bộ Giáo dục và
Đạo tạo về việc ban hành khung kế hoạch đào tạo GVDN hệ CĐSPKT). Hiệu trưởng trường CĐSPKT Vinh (nay là trường ĐHSPKT Vinh) quyết định ban hành bộ chương trình các môn học lý thuyết và thực hành đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ cao đẳng chuyên ngành cơ khí động lực đ−ợc thực hiện từ năm học 2004 – 2005.
Tủ sách của khoa có khoảng hơn 200 đầu sách chuyên ngành (kể cả tài liệu tự biên soạn) đã đấp ứng phần nào cho giáo viên trong quá trình dạy học.
Tuy nhiên tài liệu tham khảo cho giáo viên về các tiến bộ khoa học công nghệ
áp dụng trong ngành động lực còn ch−a nhiều.
Tuy nhiên mục tiêu đào tạo ch−a đ−ợc đổi mới, nội dung còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động; về cơ bản đang còn
đào tạo những cái gì hiện có mà ch−a chú trọng dạy cho học sinh, sinh viên những năng lực mà họ cần và thị trường lao động cần. Vì vậy, việc đổi mới
mục tiêu, cải tiến nội dung, ph−ơng pháp và ph−ơng tiện dạy học đang là một yêu cầu cấp thiết hiện nay ở khoa cơ khí động lực nói riêng và trong trường
§HSPKT Vinh nãi chung.