3.4.3.1. Hệ thống làm mát, bôi trơn động cơ
a) Mục tiêu bài giảng
Học xong bài này học sinh có khả năng:
− Mô tả đ−ợc cấu tạo hệ thống làm mát, bôi trơn.
− Giải thích đ−ợc nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát bôi trơn.
− Chỉ ra đ−ợc nhiệm vụ của hệ thống làm mát, bôi trơn.
b) Tiến trình bài giảng:
Nội dung chính. Ph−ơng pháp dạy học
I. Hệ thống làm mát.
I.1. Nhiệm vụ.
Lấy đi số nhiệt d− thừa của các chi tiết rồi toả số nhiệt này ra không khí xung quang.
GV: Nếu động cơ nhiệt độ quá cao xẩy ra hiện t−ợng gì?
HS: Làm cho các chi tiết giản nở vì
nhiệt dễ gây bó kẹt, các chi tiết chóng mài mòn.
GV: Nếu động cơ nhiệt độ quá thấp xẩy ra hiện t−ợng gì?
HS: Nhiên liệu khó bay hơi quá trình hình thành hỗn hợp kém, tạo muội than, công suất động cơ giảm, tiêu hao nhiên liệu tăng.
I.2. Sơ đồ cấu tạo hệ thống làm mát bằng n−ớc.
− Két làm mát.
− Bơm n−ớc.
− Van hằng nhiệt.
− Cánh quạt.
− Khoang chứa n−ơc làm mát trong thân máy, nắp máy
− Các đ−ờng dẫn làm mát.
GV sử dụng mô phỏng 1 minh hoạ và có dòng chữ hiện thị:
Mô tả chung.
Giới thiệu tên gọi và nhiệm vụ chính của từng bộ phận trên hình.
- Két làm mát nhiệm vụ làm mát n−ớc nóng từ động cơ đi ra.
- Bơm n−ớc nhiệm vụ luân chuyển n−ớc trong hệ thống.
- Van hằng nhiệt có nhiệm vụ ổn định nhiệt độ nước trong động cơ.
- Cánh quạt thổi không khí qua két.
- Không chứa n−ớc làm mát nhiệm vụ lấy nhiệt từ động cơ.
- Các đ−ờng dẫn n−ớc có nhiệm vụ dẫn n−ớc từ các khoang chứa n−ớc ra két và từ két vào bơm.
I.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát bằng n−ớc.
- Khi nhiệt độ nước thấp: Lúc này van hằng nhiệt ở vị trí đóng, nước từ đầu ra bơm luân chuyển vào các khoang nước làm mát đến van hằng nhiệt và trả về đầu vào của bơn
- Khi nhiệt độ nước cao: Lúc này van hằng nhiệt ở vị trí mở n−ớc từ đầu ra bơm luân chuyển vào các khoang n−ớc làm mát qua van hằng nhiệt tới két và đ−ợc làm mát và trả về đầu vào của bơn. N−ớc đ−ợc làm mát nhờ cánh quạt thổi giáo qua két.
GV sử dụng mô phỏng 2 với tốc độ nhanh
HS quan sát sự luân chuyển của n−ớc và thảo luận.
GV sử dụng mô phỏng 3 với tốc độ chậm để trình bày.
GV sử dụng mô phỏng 4 với tốc độ nhanh
HS quan sát sự luân chuyển của n−ớc và thảo luận.
GV sử dụng mô phỏng 5 với tốc độ chậm để trình bày.
II. Hệ thống bôi trơn.
II.1. Nhiệm vụ.
Đ−a dầu liên tục đến bôi trơn và tản nhiệt cho các bề mặt ma sát.
GV: Hiện t−ợng gì xẩy ra khi các bề mặt chuyển động với ma sát khô?
HS: Sinh ra nhiệt làm nóng các bề mặt ma sát, khiến chúng chóng mòn, háng.
GV: Hiện t−ợng gì xẩy ra khi các bề mặt chuyển động với ma sát −ớt?
HS: Sinh làm giảm lực ma sát, chống
mài mòn.
II.2. Sơ đồ cấu tạo hệ thống bôi trơn.
− Bơm dầu.
− Lọc dầu
− Két làm mát.
− Van an toàn.
− Van ổn áp.
− Các te dầu.
− Các đ−ờng dầu.
GV sử dụng mô phỏng 6 minh hoạ và có dòng chữ hiện thị:
Mô tả chung.
Giới thiệu tên gọi và nhiệm vụ chính của từng bộ phận trên hình.
- Bơm dầu nhiệm vụ luân chuyển dầu bôi trơn trong hệ thống.
- Lọc dầu lọc sạch các cặn bẩn trong dÇu.
- Két làm mát nhiệm vụ làm mát dầu bôi trơn.
- Van an toàn giữ cho áp suất không v−ợt quá giá trị cho phép.
- Van ổn áp giữ ổn định áp suất trên
®−êng dÇu chÝnh
- Các te dầu chứa dầu bôi trơn.
- Các đ−ờng dẫn dầu có nhiệm vụ dẫn dầu bôi trơn.
II.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn.
Bơm dầu hút dầu từ các te đ−a dầu có
áp suất tới két làm mát, tới bình lọc
đến đường dầu chính. Từ đường dầu chính, dầu có áp suất đi vào đ−ờng dầu trên thân máy đến bôi trơn các cổ chính, các ổ đỡ trục cam và phun ra bôi trơn cho xi lanh, pít tông. Từ cổ
GV sử dụng mô phỏng 7,8 với tốc độ nhanh.
HS quan sát sự luân chuyển của dầu và thảo luận.
GV sử dụng mô phỏng 7,8 với tốc độ chậm để trình bày.
GV sử dụng mô phỏng 9.
trục chính dầu đi bôi trơn cho cổ biên.
Sau đó dầu đ−ợc trả về các te.
Van an toàn mở khi dầu trong hệ thống quá áp.
Van ổn áp mở khi áp suất trên đ−ờng dầu chính quá áp suất quy định và trả
về các te.
HS quan sát sự làm việc của van an toàn và thảo luận.
GV sử dụng mô phỏng 10.
HS quan sát sự làm việc của van ổn áp và thảo luận.
Bài tập: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn làm mát.
GV: Phát phiếu bài tập.
3.4.3.2. Bơm thấp áp kiểu pít tông a) Mục tiêu bài giảng
Học xong bài này học sinh có khả năng:
− Mô tả đ−ợc cấu tạo bơm thấp áp.
− Giải thích đ−ợc nguyên lý làm việc của bơm thấp áp.
b) Tiến trình bài giảng
Nội dung chính. Ph−ơng pháp dạy học I.1. Nhiệm vụ.
Hút nhiên liệu từ thùng chứa qua lọc thô, đẩy lên bình lọc tinh tới bơm cao
áp với một áp suất nhất định.
GV sử dụng hình vẽ sơ đồ tổng quát hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ
Điezen để mô tả.
I.2. Sơ đồ cấu tạo.
− Cam lệch tâm.
GV sử dụng mô phỏng 1 minh hoạ và có dòng chữ hiện thị:
− Con đội.
− Lò xo con đội.
− Lò xo pít tông.
− Thanh ®Èy.
− Pít tông.
− Côm van hót.
− Bơm tay.
− Cụm van xả.
Mô tả chung.
Giới thiệu tên gọi và nhiệm vụ chính của từng bộ phận trên hình.
- Cam lệch tâm khi quay tác dụng lên con đội, thanh đẩy làm cho pite tông chuyển động tịnh tiến trong thân bơm.
- Lò xo con đội hồi vị con đội.
- Lò xo pít tông hồi vị pít tông.
- Cụm van hút đóng mở cửa hút.
- Bơm tay dung để bơm nhiên liệu khi
động cơ không hoạt động.
- Cụm van xả đòng mở cửa xả.
I.2. Nguyên lý làm việc của bơm.
- Qúa trình hút nhiên liệu khi động cơ
làm việc cam quay, pít tông chuyển
động từ trên xuống dưới, thể tích phía trên pít tông tăng, áp suất giảm cụm van hút mở và cụm van xả đóng nhiên liệu theo đ−ớng ống di vào phía trên pít tông. Đồng thời thể tích phía d−ới giảm, áp suất tăng nhiên liệu đ−ợc chuyển tới bầu lọc tinh.
- Qúa trình đẩy nhiên liệu pít tông chuyển động từ dưới lên trên, thể tích phía trên pít tông giảm, áp suất tăng, cụm van hút đóng và cụm van xả mở
GV sử dụng mô phỏng 2.
HS quan sát sự luân chuyển của nhiên liệu và sự đóng mở các cửa van.
GV sử dụng mô phỏng 3.
HS quan sát sự luân chuyển của nhiên liệu và sự đóng mở các cửa van.
GV vị trí làm việc các van trong 2 quá
nhiên liệu đ−ợc chuyển tới bầu lọc tinh. Đồng thời thể tích phía d−ới tăng, áp suất giảm một phần nhiên liệu đi vào.
- Quá trình treo bơm khi áp suất nhiên liệu phía d−ới pít tông tăng lên và cân bằng với lực lò xo hồi vị pít tông làm cho pít tông ngừng chuyển động.
- Bơm tay dung để chuyển nhiên liệu lên bơm cao áp khi cần xả không khí trong hệ thống, xoay cần bơm, kéo cần bơm đi lên, cụm van hút mở, cụm van xả đóng, nhiên liệu đi vào phía trong bơm tay. Khi đẩy cần bơm đi xuống cụm van hút đóng, cụm van xả
mở, nhiên liệu đi vào bơm cao áp
trình trên nh− thế nào.
HS hành trình hút van hút mở và van xả đóng, hành trình đẩy tài ng−ợc lại.
GV sử dụng mô phỏng 4
HS quan sát 2 quá trình hút, đẩy.
GV sử dụng mô phỏng 5.
HS quan sát quá trình treo pít tông.
GV tại sao pít tông không chuyển
động.
HS áp lực dầu phía d−ới pít tông cân bằng với lực lò xo hồi vị
GV sử dụng mô phỏng 6
HS quan sát sự luân chuyển của nhiên liệu khi bơm tay làm việc và sự đóng mở các cửa van.
Bài tập: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc bơm thấp áp.
GV: Phát phiếu bài tập.
3.4.3.3. Quy trình lắp các cơ cấu trong động cơ
a) Mục tiêu bài giảng
Học xong bài này học sinh có khả năng:
− Mô tả đ−ợc cấu tạo thân máy, trục khuỷu, nắp máy.
− Chỉ ra đ−ợc các bề mặt lắp ghép.
− Lập đ−ợc quy trình lắp các cơ cấu trong động cơ.
b) Tiến trình bài giảng
Nội dung chính. Ph−ơng pháp dạy học I. Cấu tạo thân máy, trục khuỷu, nắp
máy.
I.1. Thân máy.
− Khối xi lanh là phần trên của thân máy dùng để lắp các ống lót xy lanh.
− Các ống lót xi lanh.
− Hộp trục khuỷu có các gối đỡ để lắp trục khuỷu.
− Các khoang chứa n−ớc làm mát.
− Các đ−ờng dầu bôi trơn trong thân máy
GV sử dụng mô phỏng 1 để mô tả cấu tạo thân máy, có các dòng chữ hiện thị.
HS quan sát và thảo luận.
GV sử dụng mô phỏng 2 (đoạn phim) cho học sinh quan sát tất cả các góc
độ của thân máy.
I.2. Trôc khuûu.
− Đầu trục khuỷu lắp bánh răng dẫn động cơ cấu phân phối khí.
− Đuôi trục khuỷu lắp bánh đà.
− Các má khuỷu để nối cổ trục chính và cổ thanh truyền.
− Các cổ trục chính đ−ợc lắp vào hộp trục khuỷu của thân máy.
− Các cổ thanh truyền dùng để lắp với đầu to của thanh truyền.
− Các đối trọng dùng để cân bằng trôc khuûu.
− Các đ−ờng dầu bôi trơn trong
GV sử dụng mô phỏng 3 để mô tả cấu tạo trục khuỷu, có các dòng chữ hiện thị.
HS quan sát và thảo luận.
GV sử dụng mô phỏng 4 (đoạn phim) cho học sinh quan sát tất cả các góc
độ của trục khuỷu.
trôc khuûu I.3. Nắp máy.
− Đ−ờng dẫn khí nạp.
− Đ−ờng dẫn khí xả.
− Các ống dẫn h−ớng xu páp.
− Các lỗ gujông.
− Các lỗ lắp vòi phun (bugi).
− Các gối đỡ trục cam.
− Các áo n−ớc làm mát.
− Đ−ờng dầu bôi trơn
GV sử dụng mô phỏng 5 để mô tả cấu tạo nắp máy, có các dòng chữ hiện thị.
HS quan sát và thảo luận.
GV sử dụng mô phỏng 6 (đoạn phim) cho học sinh quan sát tất cả các góc
độ của nắp máy.
II. Quy trình lắp các cơ cấu trong
động cơ.
II.1. Quy trình lắp cụm pít tông, thanh truyÒn, trôc khuûu.
− Lắp chốt pít tông vào pít tông, thanh truyÒn.
− Lắp các xéc măng.
− Lắp các thanh truyền vào trục khuûu.
− Lắp cụm pít tông, thanh truyền, trục khuỷu váo thân máy
GV sử dụng mô phỏng 7 (đoạn phim) HS quan sát trình tự lắp và thảo luận.
II.2. Quy trình lắp xu páp, trục cam.
− Lắp xu páp vào nắp máy.
ư Lắp đế dưới lò xo.
− Lắp lò xo.
− Lắp đế trên lo xo.
GV sử dụng mô phỏng 8 (đoạn phim) HS quan sát trình tự lắp và thảo luận.
− Lắp móng hãm.
− Lắp con đội.
− Lắp trục cam
− Lắp nắp máy
II.3. Quy trình lắp dẫn động trục cam.
− Lắp bánh răng đầu trục khuỷu.
− Lắp xích dẫn động.
− Lắp bộ phân căng xích.
− Lắp nắp chắn tr−ớc
GV sử dụng mô phỏng 9 (đoạn phim) HS quan sát trình tự lắp và thảo luận.
Bài tập: Trình bày cấu tạo, quy trình lắp các cơ cấu trong động cơ.
GV: Phát phiếu bài tập.