Việc thu thập thông tin thông qua các nguồn sau : - Dự giờ của các đồng nghiệp và tác giả.
- Quan sát không khí học tập, sự hứng thú tích cực học tập của học sinh qua Xemina, qua quá trình thực hiện bài giảng.
- Qua trao đổi với GV dạy thử nghiệm và so sánh với các bài tập khác khi dạy các ph−ơng pháp thông th−ờng.
- Qua trao đổi với HS-SV, tác giả thấy bài học sinh động hơn, HS-SV hứng thú tích cực học tập hơn, tích cực tranh luận đ−a ra đ−ợc các ý t−ởng, chủ
động trong học tập hơn.
3.4.4.2. Đánh giá định l−ợng
Kết quả đánh giá dựa trên các thông tin từ bài kiểm tra của HS-SV ở lớp
đối chứng và lớp thử nghiệm đ−ợc dạy chung một nội dung. Để đánh giá mức
độ hiệu quả của việc vận dụng PPMP, thang điểm được tính theo hướng : Hình thành ý tưởng, các phương án đề xuất, dự kiến kế hoạch thực hiện, kỹ năng tư
duy, thái độ,... trong số từng giai đoạn phụ thuộc vào mục tiêu của từng bài học.
Sau khi có kết quả cá bài kiểm tra, tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, đánh giá tính định l−ợng.
- Lập bảng phân phối, bảng tần suất.
- Vẽ đường đặc trưng phân phối.
- Tính các tham số thống kê đặc tr−ng sau : + TÝnh ®iÓm trung b×nh :
ξ = ∑
= n
i
N 1XiFi 1
+ Tính ph−ơng sai :
σ2 = (Xi ) Fi
N .
1
1 ∑ −ξ 2
−
+ Tính độ lệch tiêu chuẩn : σ = σ2
+ Tính hệ số biến thiên : V = .100%
ξ σ + Bảng so sánh.
+ Đánh giá thông số thống kê qua hai hệ số :
t : Student.
f : Fisher- Snedecor.
Trong đó : N – Tổng số học sinh đ−ợc kiểm tra đánh giá.
Fi – Số học sinh đạt điểm tương ứng Xi: 0 <Xi<10.
a. Kết quả bài kiểm tra thứ nhất (bài số 1): “ Hệ thồng bôi trơn, làm mát động cơ đốt trong “ tại lớp :
- Lớp thử nghiệm (TN) SPKTĐL 31 A : 41 học sinh - Lớp đối chứng (ĐC) SPKTĐL 31 B : 40 học sinh.
Líp Sè HS Xi
3 4 5 6 7 8 9
§C 40 2 5 7 8 7 6 5
TN 41 0 2 3 8 13 9 6
Bảng 3.1. Bảng phân phối số học sinh (Fi) đạt điểm (Xi)
Giá trị tần số cực đại của lớp thử nghiệm Mode = 7, của lớp đối chứng Mode= 6.
Líp Sè HS Xi
3 4 5 6 7 8 9
§C 40 5 12,5 17,5 20 17,5 15 12,5
TN 41 0 4,87 7,31 19,51 31,7 21,95 14,63 Bảng 3.2. Từ bảng phân phối trên ta có bảng tần suất (Fi%) Líp Sè HS Xi
3 4 5 6 7 8 9
§C 40 100 95 82,5 65 45 27,5 12,5
TN 41 0 100 95,13 87,82 68,31 36,61 14,63 Bảng 3.3. Từ hai bảng trên có bảng tần suất hội tụ tiến (Fi↑ )
TÝnh ξ§C = 6,27
40
9 . 5 8 . 6 7 . 7 6 . 8 5 . 7 4 . 5 3 .
2 + + + + + + ≈
ξ TN = 7,02
41
9 . 6 8 . 9 7 . 13 6 . 8 5 . 3 4 .
2 + + + + + ≈
Xi Fi Xi - ξ§C (Xi - ξ§C)2 Fi (Xi - ξ§C)2
3 2 - 3,27 10,69 21,38
4 5 - 2,27 5,15 25,75
5 7 - 1,27 1,61 11,27
6 8 - 0,27 0,07 0,56
7 7 0,73 0,53 3,71
8 6 1,73 2,99 17,94
9 5 2,73 7,45 37,25
Σ = 117,86 Bảng 3.4. Tính σ2, σ , V cho lớp đối chứng
VËy σ2§C = 3,02 39
86 , 117 ≈
σ§C= 3,02≈ 1,73 V§C = .100% 27,53
27 , 6
73 ,
1 ≈
Xi Fi Xi - ξTN (Xi - ξTN)2 Fi (Xi - ξTN)2
3 0 - 4,02 16,16 0
4 2 - 3,02 9,12 18,24
5 3 - 2,02 4,08 12,24
6 8 - 1,02 1,04 8,32
7 13 0,02 0,0004 0,0052
8 9 0,98 0,96 8,64
9 6 1,98 3,92 23,52
Σ = 70,012 Bảng 3.5. Tính σ2, σ , V cho lớp thử nghiệm VËy σ2TN = 1,77
40 96 , 70 ≈
σTN= 1,77 ≈1,33
VTN = .100% 18,94% 02
, 7
33 ,
1 ≈
Lớp Số học sinh ξ σ2 σ V (%)
§C 40 6,27 3,02 1,73 27,59
TN 41 7,02 1,77 1,33 18,94
Bảng 3.6. Bảng so sánh Tính hệ số t :
t tÝnh = (ξ TN - ξ§C ) 2 2
Dc TN
N σ σ +
Thay các giá trị vào ta có :
t tÝnh = (7,02 – 6,27) 2,19 02 , 3 77 , 1
41 ≈
+
Chọn độ tin cậy là 0,95 tra bảng Student (ứng với xác suất là α = 0,05 dòng k = 2n-2 = 80 ) ta đ−ợc t bảng = 1,98 ữ 2 , chọn t bảng = 2 . Vậy t tính > t bảng chứng tỏ sự khác nhau giữa ξĐC và ξTN là có nghĩa.
- Tính hệ số Fisher Snedecor :
F = 2
2
DC TN
σ
σ = ,58 02 , 3
77 ,
1 ≈o < 1
Theo bảng phân bố F , chọn mức ý nghĩa là 0,05, tra bảng phân phối số Fisher Snedecor với k1 = 40 và k2 = 41 ta có :
F bảng = 1,69
Nghĩa là sự sai khác giữa ξ2ĐC và ξ2TN là chấp nhận đ−ợc.
Từ các số liệu trên ta xây dựng đường Fi và Fi ↑ của lớp đối chứng và và lớp thử nghiệm nh− sau :
0 5 10 15 20 25 30 35
1 2 3 4 5 6 7 8 9
§C TN
Đồ thi 3.1. Đường tần suất của lớp đối chứng (ĐC) và lớp thử nghiệm (TN)
0 20 40 60 80 100 120
1 2 3 4 5 6 7 8 9
§C TN
Đồ thi 3.2. Đường tần suất hội tụ tiến của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
b. Kết quả bài kiểm tra thứ hai ( bài số 2) : “Bơm thấp áp kiểu pít tông
“ tại lớp :
- Lớp thử nghiệm KTĐL 31 : 30 học sinh - Lớp đối chứng KTĐL 30 : 30 học sinh Líp Sè HS Xi
2 3 4 5 6 7 8 9
§C 30 2 3 4 5 5 6 3 2 TN 30 0 1 2 3 7 9 5 3
Bảng 3.7. Bảng phân phối số học sinh (Fi) đạt điểm (Xi) Líp Sè HS Xi
2 3 4 5 6 7 8 9
§C 30 6,67 10 13,33 16,66 16,66 20 10 6,67
TN 30 0 3,33 6,66 10 23,33 30 16,66 10
Bảng 3.8. Từ bảng phân phối trên ta có bảng tần suất (Fi%)
Líp Sè HS Xi
2 3 4 5 6 7 8 9
§C 30 100 93,3 83,33 70 53,34 36,68 16,67 6,67 TN 30 0 100 96,67 90,01 80,01 56,68 26,68 10
Bảng 3.9. Từ hai bảng trên có bảng tần suất hội tụ tiến (Fi↑ )
TÝnh ξ§C = 5,6
30
2 . 9 3 . 8 7 . 7 5 . 6 5 . 5 4 . 4 3 . 3 2 .
2 + + + + + + + =
ξ TN = 6,6
30
3 . 9 5 . 8 9 . 7 7 . 6 3 . 5 2 . 4 1 .
3 + + + + + + =
Xi Fi Xi - ξ§C (Xi - ξ§C)2 Fi (Xi - ξ§C)2
2 2 - 3,6 12,96 25,92
3 3 - 2,6 6,76 20,28
4 4 - 1,6 2,56 10,24
5 5 - 0,6 0,36 1,8
6 5 0,4 0,16 0,8
7 6 1,4 1,96 11,76
8 3 2,4 5,76 17,28
9 2 3,4 11,56 23,12
Σ = 111,2 Bảng 3.10. Tính σ2, σ , V cho lớp đối chứng
VËy σ2§C =
9 2 , 111
σ§C= 3,83≈1,95
V§C = .100% 34,48% 6
, 5
95 ,
1 ≈
Xi Fi Xi - ξTN (Xi - ξTN)2 Fi (Xi - ξTN)2
2 0 - 4,6 21,16 0
3 1 - 3,6 12,96 12,96
4 3 - 2,6 6,76 20,28
5 4 - 1,6 2,56 10,24
6 6 - 0,6 0,36 2,16
7 8 0,4 0,16 1,28
8 5 1,4 1,96 9,8
9 3 2,4 5,76 17,28
Σ = 74 Bảng 3.11. Tính σ2, σ , V cho lớp thử nghiệm
VËy σ2TN = 2,55 29 74 ≈
σTN= 2,55 ≈1,59
VTN = .100% 24,09%
6 , 6
59 ,
1 ≈
Lớp Số học sinh ξ σ2 σ V (%)
§C 30 5,6 3,83 1,95 34,48
TN 30 6,6 2,55 1,59 24,09
Bảng 3.12. Bảng so sánh
Tính hệ số t :
t tÝnh = (ξ TN - ξ§C ) 2 2
Dc TN
N σ σ +
Thay các giá trị vào ta có :
t tÝnh = (6,6 – 5,5 ) . 2,16 83 , 3 55 , 2
30 ≈
+
Chọn độ tin cậy là 0,95 tra bảng Student (ứng với xác suất là α = 0,05 dòng k = 2n-2 = 58 ) ta đ−ợc tbảng = 2,o4 . Vậy t tính > t bảng chứng tỏ sự khác nhau
giữa ξĐC và ξTN là có nghĩa.
- Tính hệ số Fisher Snedecor : F tÝnh = 2
2
DC TN
σ
σ = 0,66 1 83
, 3
55 ,
2 ≈ <
Theo bảng phân bố F , chọn mức ý nghĩa là 0,05, tra bảng phân phối số Fisher Snedecor với k1 = 30 và k2 = 30 ta có :
F bảng = 1,84
Vậy Fbảng > Ftính Nghĩa là sự sai khác giữa ξ2ĐC và ξ2TN là chấp nhận đ−ợc.
Từ các số liệu trên ta xây dựng được các đường Fi và Fi ↑ của lớp đối chứng và lớp thử nghiệm nh− sau :
0 5 10 15 20 25 30 35
1 2 3 4 5 6 7 8 9
§C TN
Đồ thi 3.3. Đường tần suất của lớp đối chứng (ĐC) và lớp thử nghiệm (TN)
0 20 40 60 80 100 120
1 2 3 4 5 6 7 8 9
§C TN
Đồ thi 3.4. Đường tần suất hội tụ tiến của lớp đối chứng và lớp thử nghiệm Nhận xét các kết quả thực nghiệm:
Từ các đường tần suất và đường tần suất hội tụ tiến đã xây dựng, tác giả
nhËn thÊy :
- Kết quả là đường tần suất hội tụ tiến của lớp thử nghiệm đều nằm bên trên phía phải so với lớp đối chứng, nghĩa là số học sinh đạt điểm Xi trở lên của lớp thử nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng .
- Tham khảo ý kiến các chuyên gia và giáo viên (31 ng−ời ) , kết quả
đ−ợc đánh giá thông qua tổng hợp và phân tích phiếu điều tra “phiếu tr−ng cÇu ý kiÕn ”.
- Thông qua hình thức báo cáo Xemina tại khoa Cơ khí Động lực – Tr−êng §HSPKT Vinh.
Qua các ý kiến nhận định, đánh giá có thể thấy rằng : Phương pháp mô
phỏng là ph−ơng pháp có nhiều −u điểm khi vận dụng chúng vào việc dạy lý thuyết chuyên môn ngành động lực, kích thích hứng thú, phát triển t− duy kỹ thuật cho học sinh học nghề động lực.
3.5. Kết luận ch−ơng III
Do điều kiện và thời gian hạn hẹp tác giả chỉ thử nghiệm đ−ợc 2 giáo án, qua việc thử nghiệm hai giáo án dạy học theo PPMP, qua quan sát, trò chuyện, thăm dò ý kiến của HS-SV và GV chuyên ngành có thể rút ra đ−ợc các kết luËn sau:
- Việc dạy học theo PPMP là có khả năng thực hiện đ−ợc trong dạy lý thuyết chuyên môn ngành động lực .
- Dạy học theo PPMP mang lại hiệu quả cao hơn so với bài dạy thông th−ờng, biểu hiện ở sự hứng thú, khả năng nắm bắt và giải quyết vấn
đề, khả năng t− duy kỹ thuật, phát huy đ−ợc tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập cảu HS-SV.
Kết luận và kiến nghị
Đổi mới mục tiêu, cải tiến nội dung, ph−ơng pháp và ph−ơng tiện dạy học đang là một yêu cầu cấp thiết hiện nay ở khoa Cơ khí động lực nói riêng và trong tr−ờng ĐHSPKT Vinh nói chung.
Việc sử dụng mô hình trên máy tính sẽ nâng cao đ−ợc chất l−ợng dạy và học, HS-SV nắm vững kiến thức, tạo cơ sở ban đầu cho việc phát triển năng lực t− duy sáng tạo cho HS-SV.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã giải quyết đ−ợc các vấn đề : - Nghiên cứu cơ cơ sở lý luận của đề tài, cụ thể là tìm hiểu về lý thuyết mô
phỏng, lý thuyết mô hình, khả năng áp dụng của PPMP trong dạy học LTCM nghề động lực.
- Khảo sát hoạt động của giáo viên và HS-SV trên lớp và phương tiện dạy học được sử dụng tại khoa Cơ khí động lực trường ĐHSPKT Vinh.
- Phân tích, lựa chọn và xây dựng một số phần mền mô phỏng trên máy tính phục vụ cho quá trình dạy học trên lớp.
- Thực nghiệm s− phạm cho phép rút ra kết luận về hiệu quả của việc dạy học theo PPMP.
Quá trình thực hiện đề tài cũng cho thấy khó khăn chủ yếu khi dạy học theo PPMP là :
- Trình độ chuyên môn và năng lực s− phạm của đội ngũ giáo viên không
đồng đều, khả năng khai thác các phần mền để ứng dụng vào dạy học ch−a cao.
- Phương tiện phục vụ cho việc dạy và học còn thiếu và lạc hậu, song để đáp ứng và phù hợp với giai đoạn phát triển hiện nay thì cần phải bổ sung trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại.
Đề tài có thể phát triển theo h−ớng :
- Làm rõ, sâu sắc hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài trong dạy học kỹ thuật nói chung và ngành động lực nói riêng.
- Xây dựng các phần mền theo các bài học trong ch−ơng trình các môn học phục vụ cho dạy và học ngành động lực.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhiều lần, tiển tới chính thức lưu hành các phần mền như một phương tiện dùng để hỗ trợ quá trình dạy và học ngành
động lực, tiến tới xây d−ng các giáo án điện tử.
Để khắc phục những khó khăn trên, tác giả đề xuất một số kiến nghị sau :
- Cần bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên về trình độ chuyên môn, năng lực s− phạm, công nghệ thông tin.
- Khai thác các chức năng hỗ trợ của ph−ơng tiện kỹ thuật, khai thác các phÇn mÒn.
Qua việc thực hiện luận văn này, tác giả đã thu nhận đ−ợc nhiều điếu bổ ích cũng nh− tích luỹ thêm các kinh nghiệm khi triển khai một đề tài khoa học. Đề tài này tuy còn nhiều khiếm khuyết, nh−ng tác giả hy vọng sẽ tiếp tục phát triển đề tài với chất l−ợng cao hơn, góp phần nâng cao chất l−ợng dạy và học nghề động lực tại khoa Cơ khí Động lực- Trường ĐHSPKT Vinh, để phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.