Tìm hiểu mức độ tích cực hay thụ động thông qua hoạt động của HS-SV trên lớp và ý kiến đánh giá của HS-SV về các hoạt động của GV.
b) Đối t−ợng khảo sát:
Khảo sát 290 HS-SV ở tất cả các chuyên ngành đào tạo, các hệ đào tạo ở khoa Cơ khí động lực trường ĐHSPKT Vinh.
Bảng 2.6. Bảng đối t−ợng khảo sát
Ngành Cao đẳng CNKT Tổng số
Cơ khí động lực 65 75 140
Sửa chữa thiết bị công nghiệp 45 52 97
S− phạm kỹ thuật công nghiệp 53 0 53
Tổng số 163 127 290
c) Ph−ơng pháp nghiên cứu:
− Lập phiếu tr−ng cầu ý kiến về những vấn đề liên quan tới PPDH trong HS-SV mà đề tài quan tâm.
− H−ớng dẫn HS-SV trả lời.
− Thống kê tập hợp các phiếu và ghi chép toàn bộ các biểu hiện về thái độ của HS-SV trong quá trình học tập.
d) Kết quả điều tra khảo sát:
Khi đ−ợc hởi về sự phân bố các hoạt động của HS-SV trên lớp, kết quả
trả lời nh− sau:
− Ghi chÐp chiÕm 55 – 85% thêi gian.
− Trao đổi thảo luận chiếm 5 - 10% thời gian.
− Hỏi thầy những chỗ ch−a hiểu chiếm 10 – 20% thời gian.
− Trả lời câu hỏi của thầy chiếm 10 – 20% thời gian.
Bảng 2.7. Kết quả điều tra, khảo sát qua phiếu câu hỏi dành cho HS – SV
Câu hỏi Nội dung trả lời Số ý kiến
đồng ý
Tỷ lệ
%
Đọc ghi 190 65.5
Thuyết giảng 265 91.4
Đặt câu hỏi 147 50.7
Các hoạt động của GV trên lớp là:
Gợi ý tìm tòi 90 31.0
Đọc ghi 145 50.0
Giảng giải 209 72.1
Đặt câu hỏi 83 28.6
Các hoạt động của GV làm cho HS-SV dÔ hiÓu,
dễ nhớ Gợi ý tìm tòi 99 34.1
Số GV sử dụng các PP dễ hiểu, dễ nhớ là:
Tất cả các câu trả lời đều nằm trong phạm vi từ 15 – 30% số GV thâm gia giảng dạy.
Giái 31 10.7
Khá 75 25.9
Trung b×nh 172 59.3
Kết quả học tập của em đ−ợc đánh giá là:
YÕu 22 7.6
Bảng phấn 290 100.0
Tranh ảnh 45 15.5
Máy chiếu và sơ đồ, bản vẽ trên giÊy bãng
32 11.0 Các ph−ơng tiện
của GV khi lên líp:
Các hình vẽ chuẩn bị sẵn. 93 32.1
e) NhËn xÐt chung:
- Qua số liệu thu đ−ợc khi quan sát giờ dạy và thống kê xử lý kết quấcc phiếu câu hỏi trên mẫu khảo sát HS-SV cho thấy thực trạng sử dụng ph−ơng pháp học tập của HS-SV hiện nay phổ biến là ghi chép ( từ 55% - 85% thời gian trên lớp), đây là loại hoạt động tiếp thu thụ động của HS-SV là −u thế, phản ánh rõ nét PPDH thuyết giảng áp đặt, lo chạy theo ch−ơng trình của GV.
- Các hoạt động chủ yếu của GV trên lớp là giảng giải. Số giáo viên sử dụng phương pháp tích cực như nêu vấn đề, dẫn dắt vấn đề giải, quyết vấn đề, gởi ý tìm tòi đã có nh−ng ch−a nhiều (chỉ 20 – 30% số giáo viên sử dụng) và th−ờng khi sử dụng thì còn rất lúng túng.
- Các đồ dùng, phương tiện dạy học nghèo nàn, chủ yếu vấn sử dụng bảng phấn (100%), điếu đó phản ánh mật cáh rõ nết tình trạng dạy chay, học chay vẫn là phổ biến.
- Đa số hS-SV vẫn tự nhận kết quả học tập của mình là trung bình, điều
đó phần nào nói lên chất l−ợng đào tạo ch−a cao (59,3%).
2.3. Kết luận ch−ơng II
- Với số l−ợng trang thiết bị phục vụ dạy và học nh− thống kê trên, nếu dạy học sử dụng chủ yếu các vật thật thì cũng gặp nhiều khó khăn, HS-SV chỉ quan sát đ−ợc cấu tạo nh−ng không thể quan sát
đ−ợc quá trình chuyển động của các chi tiết và môi chất bên trong của các thiết bị động lực, nên khó có thể hiểu đ−ợc bản chÊt.
- Với số l−ợng máy tính, máy chiếu tại phòng chuyên môn hoá, phòng thí nghiệm, và các GV có tâm huyết với nghề, có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tốt, điều này thuận lợi cho việc sử dụng PPMP .
- Từ thực tế trên, việc xây dựng và đ−a vào sử dụng một số hệ thống phần mền dạy học bằng mô phỏng trên máy tính là cần thiết và có tính thực thi cao tại khoa Cơ khí động lực trường
§HSPKT Vinh.
Ch−ơng III
Xây dựng một số mô phỏng trong dạy học các môn học chuyên môn ngành động lực
3.1. Các yêu cầu đối với mô phỏng