Đánh giá định lượng

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức dạy học stem chủ đề “thời tiết” trong dạy học vật lý 10 (Trang 128 - 165)

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.8. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.8.2. Đánh giá định lượng

3.8.2.1. Đánh giá năng lực Vật lý của HS

Bảng 3. 2. Tiêu chí đánh giá các mức độ đạt được của NLVL của HS Điều kiện (% trên tổng số điểm) Mức độ đạt được

Dưới 50% Yếu

Từ 50% đến 65% Trung Bình

Từ 65% đến 80% Khá

Trên 80% Tốt

Dưới đây là kết quả thu được về biểu hiện năng lực vật lý của học sinh cả lớp.

118

Bảng 3. 3. Biểu hiện NLVL của cả lớp

Thành tố Chỉ số hành vi Biểu hiện

Nhóm 3

Thành tố 1 NLVL1.1 Trả lời đầy đủ các câu hỏi của giáo viên

Thành tố 3

NLVL 3.1

Giải thích được nguyên tắc vận hành của mô hình ẩm kế khô – ướt trong bản báo cáo.

NLVL 3.3

Đề xuất được các ý tưởng, bộ phận của mô hình ẩm kế khô – ướt HS cũng đại diện nhóm trình bày:

“Mô hình bao gồm hai bầu nhiệt kế: bầu nhiệt kế khô, bầu nhiệt kế ướt, cồn, ….”

NLVL 3.4.1

Cả nhóm thảo luận, đưa ra được bản thiết kế mô hình đầy đủ, có tính thẩm mỹ.

NLVL 3.4.2

Thực hiện chế tạo mô hình đúng bản vẽ, chưa có tính thẩm mỹ, vận hành được sản phẩm nhưng kết quả không chính xác

NLVL 3.4.3 Chưa đề xuất cải tiến sản phẩm.

Nhóm 1

Thành tố 1 NLVL 1.1 Trả lời đầy đủ các câu hỏi của giáo viên

Thành tố 3

NLVL 3.1

Giải thích được nguyên tắc vận hành của mô hình vũ lượng kế trong bản báo cáo.

NLVL 3.3 Đề xuất được các ý tưởng, bộ phận của mô hình vũ lượng kế.

119

Nhóm trình bày: “Mô hình bao gồm chai nhựa, thước đo, nước.”

NLVL 3.4.1

Cả nhóm thảo luận, đưa ra được bản thiết kế mô hình đầy đủ, có tính thẩm mỹ.

NLVL 3.4.2

Thực hiện chế tạo mô hình đúng bản vẽ, vận hành được sản phẩm, mô hình chưa có tính thẩm mỹ NLVL 3.4.3 Chưa đề xuất cải tiến sản phẩm.

Nhóm 4

Thành tố 1 NLVL 1.1

Trả lời đầy đủ các câu hỏi trong phiếu học tập nhưng vẫn còn nhiều câu hỏi của giáo viên vẫn chưa trả lời được.

Thành tố 3

NLVL 3.1

Giải thích được nguyên tắc vận hành của mô hình phong tốc kế trong bản báo cáo.

NLVL 3.3

Đề xuất được các ý tưởng, bộ phận của mô hình phong tốc kế.

HS cũng đại diện nhóm trình bày:

“Mô hình bao gồm ống nhựa PVC, ống nhựa dẻo.”

NLVL 3.4.1

Cùng nhóm thảo luận, đưa ra được bản thiết kế mô hình đầy đủ, có tính thẩm mỹ.

NLVL 3.4.2 Thực hiện chế tạo mô hình đúng bản vẽ, vận hành được sản phẩm.

NLVL 3.4.3 Chưa đề xuất cải tiến sản phẩm.

Nhóm 2

120

Thành tố 1 NLVL 1.1 Trả lời đầy đủ các câu hỏi trong phiếu học tập nhưng vẫn còn nhiều câu chưa hiểu bản chất Thành tố 3 NLVL 3.1 Giải thích được nguyên tắc vận

hành của thiết bị cảnh báo lũ trong bản báo cáo.

NLVL 3.3 Đề xuất được các ý tưởng, bộ phận của mô hình thiết bị cảnh báo lũ. Nhóm trình bày được:

“Mô hình bao gồm điện trở, transistor, dây dẫn, đèn led và còi báo động.”

NLVL 3.4.1 Cả nhóm thảo luận, đưa ra được bản thiết kế mô hình đầy đủ, có tính thẩm mỹ.

NLVL 3.4.2 Thực hiện chế tạo mô hình đúng bản vẽ, sản phẩm được vận hành chưa tốt.

NLVL 3.4.3 Chưa đề xuất cải tiến sản phẩm.

Bảng 3. 4. Bảng quy đổi điểm dựa trên những biểu hiện năng lực Vật lý Thành tố Chỉ số hành

vi

Mức độ Điểm quy

đổi

A B C D

Nhóm 1 (Mô hình vũ lượng kế) Thành tố

1 NLVL 1.1 X 4

Thành tố 3

NLVL 3.1 X 4

NLVL 3.3 X 4

NLVL 3.4.1 X 4

NLVL 3.4.2 X 3

NLVL 3.4.3 X 1

121

Tổng điểm 20/24 đạt 83,33%

Mức độ đạt được: Tốt Nhóm 2 (Thiết bị cảnh báo lũ)

Thành tố

1 NLVL 1.1 X 3

Thành tố 3

NLVL 3.1 X 3

NLVL 3.3 X 4

NLVL 3.4.1 X 4

NLVL 3.4.2 X 3

NLVL 3.4.3 X 1

Tổng điểm 18/24 ĐẠT 75%

Mức độ đạt được: Khá Nhóm 3 (Mô hình ẩm kế khô – ướt)

Thành tố

1 NLVL 1.1 X 4

Thành tố 3

NLVL3.1 X 4

NLVL 3.3 X 4

NLVL 3.4.1 X 4

NLVL 3.4.2 X 2

NLVL 3.4.3 X 1

Tổng điểm 19/24 ĐẠT 79,17%

Mức độ đạt được: Khá Nhóm 4 (Mô hình phong tốc kế)

Thành tố

1 NLVL 1.1 X 3

Thành tố 3

NLVL3.1 X 3

NLVL 3.3 X 4

NLVL 3.4.1 X 4

NLVL 3.4.2 X 4

NLVL 3.4.3 X 1

122

Tổng điểm 19/24 ĐẠT 79,17%

Mức độ đạt được: Khá Từ kết quả trên, tôi vẽ các biểu đồ để đánh giá rõ hơn.

Biểu đồ 3. 1. Biểu đồ về sự phát triển năng lực vật lý ở học sinh thông qua hoạt động STEM

Từ kết quả cho thấy, các bạn học sinh được chọn đánh giá năng lực vật lý phần lớn ở mức độ tốt và khá. Qua đó, chứng tỏ tiến trình dạy học đáp ứng được mục tiêu của đề tài là bồi dưỡng được năng lực vật lý của học sinh.

3.8.2.2. Đánh giá sản phẩm

Tiến hành quan sát các biểu hiện, hành vi của các nhóm trong quá trình thực hiện dự án, tôi thu được kết quả tổng hợp thể hiện qua bảng như sau:

Bảng 3. 5. Bảng đánh giá sản phẩm

Tiêu chí Điểm đạt được

Nhóm 1 (Mô hình vũ lượng kế)

1. Kết quả đo đảm bảo độ chính xác (sai số dưới 5%) 30

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4

NLVL 1.1

NLVL 3.1

NLVL 3.3

NLVL 3.4.1 NLVL 3.4.2

NLVL 3.4.3

Biểu đồ về sự phát triển năng lực Vật lý ở học sinh thông qua hoạt động STEM

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

123

2. Có tính sáng tạo trong thiết kế (thêm lớp dầu mỏng để giảm sự bay hơi), thanh thước có tính thẩm mỹ

20 3. Sản phẩm vững chắc chịu được sức gió dưới trời mưa 20

4. Giá thành vừa phải, tiết kiệm 10

Tổng điểm 80/100

Nhóm 2 (Thiết bị cảnh báo lũ) 1. Có 3 mức đèn cảnh báo lũ (đèn màu khác nhau, đảm bảo dễ phân biệt được mức cảnh báo)

25 2. Thiết bị có khả năng phát âm báo ở mức báo động 30 3. Mạch điện mắc chắc chắn (không bị chập mạch, hở mạch) 5 4. Sản phẩm có tính sáng tạo trong thiết kế, thẩm mỹ 10

5. Chi phí tiết kiệm 10

Tổng điểm 80/100

Nhóm 3 (Mô hình ẩm kế khô – ướt)

1. Có bảng tra cứu độ ẩm theo sự chênh lệch nhiệt độ 30

2. Chất lỏng giãn nở 20

3. Kết quả đo đảm bảo độ chính xác (sai số dưới 5%) 10

4. Thiết bị hoạt động ổn định, nhỏ gọn 10

5. Sản phẩm có tính sáng tạo, thẩm mỹ 5

6. Chi phí tiết kiệm 10

Tổng điểm 85/100

Nhóm 4 (Mô hình phong tốc kế)

1. Phong tốc kế hoạt động dựa trên định luật Becnoulli 30 2. Kết quả đo đảm bảo độ chính xác (sai số dưới 5%) 10 3. Sử dụng vật liệu đơn giản, tái chế, rẻ tiền 20 4. Sản phẩm đơn giản, nhỏ gọn, dễ quan sát và thực hiện 20

5. Tính thẩm mỹ, sáng tạo 10

Tổng điểm 90/100

124

Biểu đồ 3. 2. Biểu đồ về kết quả đánh giá sản phẩm của HS 3.8.2.3. Đánh giá thiết kế sản phẩm

Bảng 3. 6. Bảng đánh giá thiết kế sản phẩm

Tiêu chí Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Tiêu chí 1: Sơ đồ phác thảo của mô hình được vẽ rõ ràng, đúng nguyên lý

30 30 30 30

Tiêu chí 2: Bản thiết kế sơ đồ khối của mô hình rõ ràng đẹp, sáng tạo, khả thi

30 25 30 30

Tiêu chí 3: Giải thích rõ nguyên lý hoạt động của hệ thống

15 15 15 15

Tiêu chí 4: Trình bày rõ ràng, logic, sinh động

20 20 20 20

Điểm tối đa 95/100 90/100 95/100 95/100

0 5 10 15 20 25 30 35

Điểm đạt được

Nhóm

Kết quả đánh giá sản phẩm của HS

125

Biểu đồ 3. 3. Biểu đồ về kết quả đánh giá bản vẽ thiết kế

Nhận xét: Thông qua kết quả đánh giá, chúng tôi nhận thấy rằng HS nổi trội hơn ở mảng thiết kế bản vẽ.

3.8.2.4. Đánh giá ý kiến học sinh khi tham gia lớp học STEM

- Ngoài ra, tôi thực hiện 1 cuộc khảo sát điều tra tính khả thi của hoạt động với một số câu hỏi và thu lại được kết quả sau:

Bảng 3. 7. Bảng kết quả khảo sát HS Trước thực nghiệm

Sau thực nghiệm Câu

Nội dung

Số lượng

Tỉ lệ

%

Số lượng

Tỉ lệ

% 1 Sự hứng thú học môn Vật lý ở

các em thuộc mức nào ?

Rất thích 1 2,7% 7 18,9%

Thích 10 27% 9 10,8%

Bình thường 22 59,5% 17 45,9%

0 5 10 15 20 25 30 35

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4

Kết quả đánh giá bản vẽ thiết kế

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

126

Không thích 4 10,8% 4 10,8%

2 Em thích học môn Vật lý vì:

Môn Vật lý là một trong những môn thi vào các trường ĐH, CĐ

14 37,8% 8 21,6%

Bài học sinh động, thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu

10 27% 18 48,6%

Kiến thức dễ nắm bắt 3 8.1% 2 5,4%

Kiến thức gắn thực tế nhiều 10 27% 9 24,3%

3 Trong giờ học môn Vật lý em thích được học như thế nào Tập trung nghe giảng, phát biểu ý

kiến, thảo luận và làm việc

7 18,9% 6 16,2%

Nghe giảng và ghi chép một cách thụ động

6 16,2% 3 8,1%

Được làm các thực hành để hiểu sâu sắc vấn đề về sinh học

22 59,5% 27 73%

Làm các bài tập nhiều để ôn thi đại học

2 5,4% 1 2,7%

4 Nội dung dạy học

Không cần thí nghiệm, thực hành nhiều

3 8,1% 2 5,4%

Tăng cường học thuyết và giải bài tập tính toán gắn với kì thi đại học cao đẳng

4 10,8% 2 5,4%

Giảm tải lý thuyết, vận dụng kiến thức đã học để đưa kiến thức vào thực tiễn, tăng cường phần thực hành.

30 81,1% 33 89,2%

127

Qua khảo sát ta thấy số lượng học sinh rất thích môn Vật lý được tăng lên 16,2% ( từ 2,7% lên 18,9%), còn học sinh thấy bình thường giảm đi (59,5% xuống 5,9%).

Qua thực nghiệm cho thấy khi dạy theo phương pháp STEM, các em thấy được vai trò vai trò của giáo viên giúp bài giảng dễ hiểu và hấp dẫn hơn.

0 10 20 30 40 50 60

Rất thích Thích Bình thường Không thích

2.7

27

59.5

10.8 18.9

10.8

45.9

10.8

Mức độ về sự hứng thú học môn Vật lý ở các em

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Môn Vật lí là một trong những môn thi

vào trường ĐH, CĐ

Bài học sinh động, thầy cô dạy vui vẻ,

dễ hiểu

Kiến thức dễ nắm bắt Kiến thức gắn thực tế nhiều 37.8

27

8.1

27 21.6

48.6

5.4

24.3

Lí do học sinh thích môn Vật lý

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

128

Từ số liệu thống kê cho thấy nguyện vọng các em mong muốn được học Vật lý theo hình thức thí nghiêm và thực hành trải nghiệm nhiều hơn (từ 59.5% lên 73%), và giảm hình thức theo cách học nghe giảng thụ động.

Từ số liệu thống kê ta cũng nhận ra rằng tỉ lệ các em thấy được ý nghĩa của vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn tăng lên từ 81,1% lên 89,2%.

Kết quả này cho thấy sự lựa chọn các biện pháp dạy học STEM đã áp dụng mang lại kết quả khả quan. Đa số các em thấy yêu thích vật lý hơn, tiết vật lý trở nên hấp dẫn và

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến, thảo luận làm

việc

Nghe giảng và ghi chép một cách thụ

động

Được làm các thực hành dễ hiểu sâu sắc

vấn đề sinh học

Làm các bài tập nhiều để ôn thi đại

học

18.9 16.2

59.5

5.4 16.2

8.1

73

2.7

Hình thức học môn Vật lý mà học sinh thích

Trước thực nghiệm Sau khi thực nghiệm

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Không cần thí nghiệm, thực

hành nhiều Tăng cường học lí thuyết và giải bài tập tính toán gắn với

kì thi đại học cao đẳng

Giảm tải lí thuyết, vận dụng kiến thức đã học để đưa kiến thức vào thực tiễn, tăng

cường phần thực hành.

8.1 10.8

81.1

5.4 5.4

89.2

Nội dung dạy học

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

129

bổ ích với các em, kể cả những em học yếu do chán ghét khi phải giải quá nhiều bài toán. Sau giờ học, các em thấy được sự liên quan giữa lý thuyết và thực tiễn kĩ năng thí nghiệm thực hành được tăng lên rõ rệt, nên các em rất hứng thú triển khai công việc được giao, nhiều em còn chia sẻ sẽ chọn Vật lý là con đường lập nghiệp trong tương lai.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Sau đợt TNSP, thông qua việc tổ chức, theo dõi, phân tích diễn biến và kết quả thực nghiệm, chúng tôi có những điểm nhận xét sau:

- Việc tổ chức dạy học một số kiến thức ở phần chủ đề “Thời tiết” theo định hướng giáo dục STEM đã đạt được mục tiêu đề ra, HS được bồi dưỡng năng lực vật lý.

- Với thời lượng 4 tiết cho một chủ đề trải nghiệm, GV giúp HS khắc sâu được những kiến thức của bài “Độ ẩm của không khí” thông qua việc tổ chức cho HS trải nghiệm với thí nghiệm, sản phẩm, tài liệu hướng dẫn.

- Tiến trình tổ chức trải nghiệm kiến thức vật lý theo định hướng giáo dục STEM tạo được hứng thú cho HS vì HS được vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Với chủ đề “Thời tiết” HS được đóng vai là một nhà thiết kế thiết kế được các mô hình theo ý thích của mình. Từ đó, HS thấy được sự gần gũi của môn học và yêu thích môn học hơn.

- Các phân tích thực nghiệm trên đã khẳng định tính khả thi của việc tổ chức hoạt động trải STEM nghiệm chủ đề “Thời tiết”

Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy một số hạn chế, khó khăn trong quá trình thực hiện:

- Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM tốn nhiều thời gian.

Do đó khi tổ chức hoạt động trải nghiệm GV nên cân nhắc nội dung chủ đề và hình thức tổ chức cho HS. Trong phân phối của chương trình GDPT mới, HS THPT có 105 tiết/năm học/lớp hoạt động trải nghiệm, GV bộ môn nên phối hợp với nhau để tổ chức các chủ đề trải nghiệm phù hợp.

- Thực nghiệm chỉ tiến hành trên phạm vi nhỏ, có tính đặc thù đối tượng, vùng miền nên chưa thể khẳng định tính hiệu quả với toàn bộ đối tượng HS THPT.

- Để tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM hiệu quả cần phải có các phương tiện dạy học hiện đại (máy chiếu, máy vi tính…); cần có phòng học trang

130

bị đầy đủ các dụng cụ kĩ thuật; sự đòi hỏi cao ở HS (khai thác các tài liệu, sử dụng thành thạo các thiết bị…); sự đòi hỏi cao ở GV từ khâu chuẩn bị ý tưởng, giáo án, chuẩn bị vật liệu, thiết bị, tài liệu, nên cũng tạo thách thức cho cả trường học, GV và HS.

131

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài nhóm đã nghiên cứu và đạt được những kết quả sau:

- Trình bày được cở sở lý luận về dạy học STEM với trọng tâm là quy trình xây dựng chủ đề dạy học STEM. Trong đó nhấn mạnh rằng, HS đóng giữ vai trò trung tâm của hoạt động trải nghiệm, tự phát hiện và giải quyết vấn đề. HS tích cực, được bồi dưỡng NL Vật lý và những kỹ năng cần thiết.

- Chế tạo thành công các mô hình liên quan đến chủ đề “Thời tiết” gồm mô hình Ẩm kế khô – ướt, mô hình vũ lượng kế, mô hình phong tốc kế, thiết bị cảnh báo lũ từ những vật dụng đơn giản, rẻ tiền, sử dụng được trong thực tiễn ở quy mô gia đình.

- Xây dựng được chủ đề dạy học “Thời tiết” theo định hướng STEM cho học sinh lớp 10 và bộ công cụ đánh giá sản phẩm và năng lực của học sinh.

- Kết quả thực nghiệm cho thấy nội dung chủ đề “Thời tiết” là phù hợp với đối tượng học sinh. Hình thức tổ chức và phương pháp có tính khả thi. HS phát triển được năng lực Vật lý và phát huy tính tích cực trong học tập.

- Quá trình TNSP đã chứng tỏ tính khả thi của đề tài. Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “Thời tiết” thông qua các chủ đề trải nghiệm xuất phát từ thực tiễn làm kích thích tò mò và tưởng tượng của HS, tăng mức độ quan tâm của HS. Kết quả đánh giá định tính và định lượng đã chứng tỏ tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM giúp HS bồi dưỡng và phát huy được NLVL. Ngoài ra, thông qua hoạt động, HS cũng được bồi dưỡng một số NL như: năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Ngoài ra chủ đề còn có thể tách ra dạy thành các chủ đề STEM riêng biệt ở các bài học khác nhau trong chương trình trung học phổ thông.

2. Kiến nghị

- Ban giám hiệu nhà trường cần xác định vai trò của dạy học định hướng STEM trong việc góp phần đạt được đầy đủ các mục tiêu của môn học. Từ đó quan tâm khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên tổ chức các tiết học theo định hướng giáo dục STEM như: tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, giảm tải kiến thức, tăng các tiết học ngoại khóa và thực hành…

132

- Tổ chức các khóa bồi dưỡng cho giáo viên về vai trò cũng như cách tổ chức các hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM.

- Chúng tôi hy vọng rằng đề tài sẽ góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông. Những kết quả đạt được của đề tài có thể là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên và sinh viên ngành sư phạm khi tham gia giảng giạy các chủ đề kiến thức trong chương trình phổ thông thêm sinh động và đạt hiệu quả cao.

133

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, Hà Nội.

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn Xây dựng và thực hiện các chủ đề Giáo dục STEM trong trường trung học, Hà Nội.

[3]. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (2017), Chỉ thị về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, số 16/CT-TTg, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2018), Thiết kế và tổ chức dạy học chủ dề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm TPHCM.

[5] Nguyễn Kim Dung (2010), Xây dựng các tiêu chí đánh giá nhận thức, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TPHCM.

[6]. Đỗ Hương Trà (Chủ biên); Nguyễn Văn Biên; Tưởng Duy Hải; Dương Xuân Quý;

Trần Bá Trình (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lý Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật

[8] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên) (2015), Vật lý 10 (Cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[9] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên) (2015), Vật lý 11 (Cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[10] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên) (2015), Vật lý 12 (Cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[11] Cao Cự Giác (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Khoa học tự nhiên 6, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[12] Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên) (2015). Vật lý 10 (Nâng cao). Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

[13] https://nguyencongkhanh-nanglucvatlyphothong

[14]. Weitnert, F. E. (2001). Concept of competence: a conceptual clarification. In D.S.

Rychen., & L.H.S lganik. (Eds.), Defining and selecting key competencies (pp. 45e66).

Gửttingen: Hogrefe.

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức dạy học stem chủ đề “thời tiết” trong dạy học vật lý 10 (Trang 128 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)