Xây dựng ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh dịch vụ di động ở công ty viễn thông viettel (Trang 106 - 112)

Sau khi xác định các yếu tố cơ bản điều kiện bên trong và bên ngoài (tại chương II), tác giả tiến hành phân tích và đề xuất các chiến lược thông qua ma trận SWOT như sau:

Bảng 3.1: Xây dựng ma trận SWOT

Bùi Quốc Nam – QTKD2 K810 106 O: Những cơ hội chủ yếu

1. Kinh tế phát triển mạnh làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế và nâng cao mức sống của người dân

2. Nhà nước luôn quan tâm phát triển hạ tầng thông tin liên lạc, có những chính sách hỗ trợ, đầu tư thỏa đáng cho ngành viễn thông

3. Đầu tư ra nước ngoài đã cho những kết quả ban đầu tốt đẹp (Lào, Campuchia)

4. Cơ hội về thiết kế, chế tạo và sản xuất thiết bị viễn thông

5. Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh về chất lượng phủ sóng, chính sách và hệ thống kênh phân phối, chính sách chăm sóc khách hàng.

T: Những thách thức

1. Thị trường viễn thông bắt đầu chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu: bắt đầu chuyển từ khai hoang sang thâm canh. Viettel đang vốn dĩ là mạnh ở giai đoạn khai hoang sẽ rất khó khăn trong chuyển dịch, trong thay đổi để phù hợp với một giai đoạn mới

2. Thị trường viễn thông Việt Nam có thể xảy ra một cuộc chiến về giá

3. Thị trường viễn thông chuyển từ 2G sang 3G: doanh thu bị chia sẻ với các công ty cung cấp nội dung 4. Lĩnh vực dịch vụ viễn thông mở rộng thêm công nghệ thông tin, nội dung thông tin, sản xuất thiết bị.

5. Những thách thức ở vị trí số 1: số

Bùi Quốc Nam – QTKD2 K810 107 1 thì lãng phí và chi phí cao; số 1 thì chủ quan, khinh địch; số 1 thì quan liêu, vô trách nhiệm; số 1 thì không còn năng động, ngại gian khổ, muốn hưởng thụ; số 1 thì mục tiêu không rõ ràng, hết thách thức; số 1 thì thường bị xã hội, giới truyền thông xét nét hơn.

S: Các điểm mạnh chủ yếu

1. Hạ tầng mạng lưới hoàn thiện với vùng phủ sóng lớn nhất, số thuê bao lớn nhất. Chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao và ổn định.

2. Dòng tiền mặt rất tốt năm 2009.

3. Hoạt động chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, đa dạng, chu đáo, được thực hiện thường xuyên và đều đặn. Kênh phân phối rộng, đa đạng và linh hoạt.

4. Đội ngũ nhân viên trẻ, có trình độ,

Các chiến lược kết hợp S.O:

1. Giải pháp khuếch trương sản phẩm:

Đẩy mạnh quảng cáo, khuếch trương thương hiệu và mở rộng thị trường.

Phát huy lợi thế ở các vị trí số 1 về vùng phủ để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ.

2. Giải pháp về kênh phân phối: Đẩy mạnh nâng cao chất lượng cửa hàng huyện, các cụm đội kỹ thuật huyện, chất lượng nhân viên quản lý địa bàn để mạng lưới và kinh doanh của Vietel thực sự về đến thôn, xóm,

Các chiến lược kết hợp S.T:

1. Chăm sóc khách hàng: Hoàn thiện, đa dạng hóa các chương trình chăm sóc khách hàng, nâng cao thái độ phục vụ của tất cả các giao dịch viên trong tất cả các kênh phân phối.

2. Chính sách giá: Đề xuất chính sách giảm cước di động vì ở Việt Nam giá cước vẫn còn cao so với các nước trong khu vực và còn cơ hội giảm thêm 15% để tăng lưu lượng sử dụng bình quân và tiếp

năng động và sáng tạo, thái độ phục vụ khách hàng tận tình.

5. Thương hiệu của Viettel đã được khẳng định cả trong nước và quốc tế.

quản lý khách hàng tới mức hộ gia đình.

3. Chính sách sản phẩm: Hoàn thiện các dịch vụ giá trị gia tăng để thu hút khách hàng.

- Thành lập các cơ sở lớn về nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm phù hợp với các phân đoạn thị trường để cạnh tranh với các tên tuổi lớn vốn đi theo trường phái làm đại trà. Tổ chức thành công việc sản xuất thiết bị điện tử viễn thông, tiến tới sản xuất thiết bị thông tin quân sự.

4. Chính sách mở rộng thị trường: Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.

Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực, vật lực cho sự phát triển của các công ty Viettel tại nước ngoài trong thời gian tới.

5. Chiến lược nguồn nhân lực: Duy trì sự đồng thuận cao: sự đồng thuận

cận thị trường có thu nhập thu nhập thấp ở vùng nông thôn.

3. Tập trung điều hành có trọng điểm vào những chỉ tiêu mang lại doanh thu cao, không điều hành dàn trải những chỉ tiêu mang tính hình thức, các chỉ tiêu về dịch vụ mới 3G cũng cần điều hành quyết liệt ngay từ đầu năm 2010.

4. Chính sách đào tạo: Đẩy mạnh việc dạy người, trau dồi đạo đức và phẩm chất người Viettel để làm tốt hơn những việc đang tồn tại, lấp lại các lỗ hổng của hệ thống thay vì trục lợi. Đầu tư các cơ sở vật chất và công cụ để việc quản lý tài sản, vật tư, tài chính được tốt hơn.

5. Chiến lược cơ sở hạ tầng - công nghệ: Đẩy mạnh đầu tư theo chiều sâu. Cụ thể là quang hóa

Bùi Quốc Nam – QTKD2 K810 109 cao trong nhận thức sẽ là cơ sở cho

đoàn kết, mà đoàn kết luôn luôn là tiền đề cho mọi sự phát triển.

đến 100% xã, mỗi xã có ít nhất một trạm BTS. Quang hóa đến 100% các tòa nhà, phủ sóng trong nhà 100% các tòa nhà cao tầng.

Nâng cao tính bền vững của mạng lưới truyền dẫn với việc nâng thêm một cấp dự phòng.

W: Điểm yếu

1. Cán bộ làm chiến lược thiếu trầm trọng. Năng lực quản lý của các cấp chưa theo kịp sự phát triển, khoảng cách giữa năng lực thực tế của cán bộ và yêu cầu có xu thế ngày càng lớn thêm.

2. Các dịch vụ giá trị gia tăng chưa phong phú, nội dung còn sơ sài, chưa có sự khác biệt nhiều so với đối thủ cạnh tranh.

3. Chiến lược giá thấp của Viettel dẫn đến sự cạnh tranh về giá giữa các

Các chiến lược kết hợp W.O:

1. Giải pháp về sản phẩm: Thay đổi mô hình kinh doanh khai thác di động từ mô hình “khu vườn đóng” sang hợp tác cởi mở hơn với nhà cung cấp nội dung; giải pháp khai thác thị trường doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng việc cung cấp ứng dụng cho các doanh nghiệp như internet tốc độ cao, từ VPN đến dịch vụ quản lý doanh nghiệp, hosting, các dịch vụ trên nền điện toán đám mây… để tăng thêm lợi nhuận...

2. Giải pháp khuếch trương sản phẩm:

Các chiến lược kết hợp W.O:

1. Chiến lược chi phí thấp: Tối ưu hóa chi phí, tiết kiệm, tận dụng hết năng lực mạng lưới đã đầu tư để hoạt động hiệu quả hơn.

2. Xây dựng mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cho thị trường và các chi nhánh tỉnh, hỗ trợ các chi nhánh trong việc xây dựng chính sách kinh doanh phù hợp với từng thời điểm, điều kiện phát triển kinh tế của từng tỉnh.

3. Giải pháp về sản phẩm: Tiếp tục nâng cao chất lượng mạng, nhất là

nhà cung cấp dịch vụ viễn thông.

4. Hoạt động của hệ thống kênh bán lẻ còn yếu, doanh thu chủ yếu vẫn phụ thuộc vào kết quả bán hàng của các đại lý.

5. Bộ máy quản lý mới chạy chưa nhuyễn, xảy ra sự lúng túng ở một số cấp, một số khâu.

Thực hiện các chương trình khuyến mãi, tri ân với các khách hàng trung thành.

3. Chính sách lương bổng: Xây dựng cơ chế thí điểm lương theo năng suất và hiệu quả.

4. Chiến lược nhân lực: Xây dựng đội ngũ kỹ thuật mạnh, cơ động nhanh và có khả năng ứng cứu thông tin kịp thời khi gặp sự cố.

5. Giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin: Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, tự động hóa để giúp cho việc hoàn chỉnh hệ thống quản lý, với triết lý là tự động hóa và CNTT giải quyết 90% công việc, các công việc phải liên quan đến người chỉ còn 10%.

mạng 3G.

4. Chính sách về nhân lực: Thành lập phòng phân tích chiến lược để dự báo các xu thế, phản biện lại các chính sách và chiến lược của lãnh đạo Tập đoàn.

Hoàn thiện mô hình tổ chức của các chi nhánh, công ty. Tăng cường quản lý con người, nhất là người đứng đầu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh dịch vụ di động ở công ty viễn thông viettel (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)