Đặc điểm cá nhân đại diện được khảo sát

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định làm việc cho công ty nước ngoài của sinh viên đại học năm cuối tại thành phố hồ chí minh (Trang 54 - 97)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo các đặc tính

4.1.1 Đặc điểm cá nhân đại diện được khảo sát

Thống kê mô tả các thông tin sinh viên tham gia khảo sát (gồm bảng số 4A_1 đến 4A_5, Phụ lục C).

Về giới tính: trong tổng số 342 người phỏng vấn hợp lệ, có 146 người là nam, với tỷ lệ là 42.7% còn lại có 196 là nữ chiếm 57.3%. Tỷ lệ này khá tương đương, do đó đáp ứng được yêu cầu số lượng điều tra cân bằng giữa nam và nữ, cũng như sự am hiểu của đối tượng khảo sát trước nội dung khảo sát của đề tài nghiên cứu.

Về độ tuổi: trong tổng số 342 người phỏng vấn hợp lệ, có 281 người có độ tuổi từ 21 đến 23, chiếm đa số với tỷ lệ là 82.2% còn lại có 61 người trên 23 tuổi chiếm 17.8%.

Về quê quán: trong tổng số 342 người phỏng vấn hợp lệ, nhóm người quê ở miền Tây Nam Bộ có 156 người chiếm đa số (45,6%), nhóm người quê ở TP. HCM (17.8%) với 61 người, tiếp theo là nhóm người quê ở miền Trung – Tây Nguyên (20.8%) với 71 người và cuối cùng là nhóm người quê ở các vùng khác với 54 người (15.8%). Điều đó cho thấy TP. HCM là nơi thu hút sinh viên không chỉ khu vực miền nam mà trên khắp mọi miền trong cả nước, điều này phù hợp với thực tế khoảng cách địa lý không còn là trở ngại lớn, việc di chuyển trở nên tiện lợi và giá cả đi lại bằng các phương tiện hiện đại như máy bay, tàu hỏa đã giảm đáng kể, mặc khác kết quả cho thấy một lượng lớn sinh viên các tỉnh miền tây nam bộ vẫn yêu thích học tập tại TP. HCM khi chiếm đại đa số trong mẫu khảo sát.

Về trường đại học: trong tổng số 342 người phỏng vấn hợp lệ, có 59 người học tại trường đại học Kinh tế TP. HCM chiếm đa số với tỷ lệ 17,3%, tiếp theo có 60 người học tại trường đại học Mở chiếm tỷ lệ 17.5%, 66 người học tại trường đại học Bách khoa tỷ lệ 19,3%, học tại trường đại học Sư phạm kỹ thuật có 37 người tỷ lệ 10,8%, có 59 người học tại trường đại học công nghệ TP. HCM chiếm tỷ lệ 17.3%.

và cuối cùng có 61 người học tại trường đại học Nông lâm TP. HCM chiếm tỷ lệ 17.8%.

Hình 4.1: Cơ cấu sinh viên ở các trường trong mẫu nghiên cứu

Về chuyên ngành: Kết quả thống kê cho thấy chuyên ngành đang theo học của sinh viên có nguyện vọng làm cho công ty nước ngoài khá đa dạng, tập trung vào 6 chuyên ngành chính là kinh tế; công nghệ thông tin; điện, điện tử; cơ khí, tự động hóa; ngoại ngữ và chuyên ngành khác. Trong tổng số 342 người phỏng vấn hợp lệ, 116 người chuyên ngành là kinh tế chiếm đa số với tỷ lệ 33.9%, tiếp đến là chuyên ngành công nghệ thông tin chiếm 23.1% với 79 người, tiếp theo là chuyên ngành điện, điện tử chiếm 16.7% với 57 người, tiếp theo là chuyên ngành cơ khí, tự động hóa chiếm 9.1% với 31 người, có 43 người thuộc chuyên ngành ngoại ngữ chiếm 12.6%, cuối cùng là các chuyên ngành khác với 16 người tỷ lệ 4,7%. Điều đó cũng khẳng định các sinh viên ngành kinh tế với thế mạnh được tiếp cận rất nhiều nguồn tin về các lĩnh vực khác nhau và khả năng ngoại ngữ nên họ luôn lạc quan về cơ hội việc làm tại một công ty nước ngoài danh tiếng sau khi ra trường.

Bảng tóm tắt thông tin mẫu nghiên cứu có thể xem ở bảng E_3, Phụ lục E.

17.3%

17.5%

19.3%

10.8%

17.3%

17.8% Kinh tế TP.HCM

Mở TP.HCM Bách khoa TP.HCM Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Công nghệ TP.HCM Nông lâm TP.HCM

4.1.2 Thống kê mô tả các biến quan sát

Nghiên cứu bao gồm 63 biến quan sát để đo lường cho 8 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc, trong đó Thang đo mức trả công có 8 biến quan sát, Thang đo thương hiệu của tổ chức có 6 biến quan sát, Thang đo sự phù hợp cá nhân và tổ chức có 7 biến quan sát, Thang đo môi trường của tổ chức có 7 biến quan sát, Thang đo cơ hội phát triển có 8 biến quan sát, Thang đo thách thức trong công việc có 7 biến quan sát, Thang đo thông tin tuyển dụng có 8 biến quan sát, Thang đo gia đình và bạn bè có 4 biến quan sát. Riêng biến phụ thuộc là Ý định làm việc có 8 biến quan sát để đo lường.

Dựa vào bảng kết quả thống kê mô tả các biến quan sát (Bảng E_4, Phụ lục E) ta thấy phần lớn giá trị của biến quan sát trải dài từ 1 đến 5, điều này cho thấy vấn đề nghiên cứu là một vấn đề khá mới mẻ đối với sinh viên đại học năm cuối, do đó có nhiều nhận định, ý kiến khác nhau.

Bảng Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát được trình bày trong Bảng E_4, Phụ lục E

4.1.3 Thống kê các nhân tố trong mô hình nghiên cứu Mức trả công

Kết quả thống kê cho thấy phần lớn sinh viên được khảo sát đều đồng tình với các phát biểu được nêu ra (tỷ lệ 66.3%), trong khi chỉ có 9.5% quan điểm không đồng tình. Đi sâu vào phân tích các khía cạnh mức trả công cho thấy sinh viên đánh giá yếu tố ‘Công ty nước ngoài trả lương cao’ (trung bình điểm đánh giá 3.93/5) nhận được sự đồng tình cao nhất (sai lệch chuẩn đạt 0.946). Nhìn chung, mức độ đồng ý mức trả công của sinh viên được khảo sát là khá cao (trung bình 3.85/5) với mức độ thống nhất khá cao (sai lệch chuẩn 0.776).

Mức trả công

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Khôn g có ý kiến

Đồng ý

Rất đồng ý 3.85 .776 1.6 7.9 24.2 38.9 27.4

Công ty nước ngoài trả lương cao 3.93 .946 1.2 5.8 24.0 37.1 31.9 Phúc lợi của công ty nước ngoài tốt 3.79 1.027 1.5 12.3 19.9 38.9 27.5 Trả công dựa trên đánh giá hiệu

quả công việc cá nhân 3.75 .939 .9 9.9 24.9 42.4 21.9 Mức trả công dựa vào vị trí trong

tổ chức 3.85 .966 1.5 7.6 23.7 39.2 28.1

Mức trả công tăng theo kỹ năng 3.77 .968 2.0 7.6 25.4 40.6 24.3 Mức trả công tăng theo bằng cấp 3.91 .966 2.0 5.6 22.5 39.2 30.7 Tiêu chuẩn về phụ cấp của công

ty nước ngoài rõ ràng 3.74 1.027 2.6 9.4 24.9 37.4 25.7 Công ty nước ngoài trả lương

công bằng 3.87 .944 1.5 5.0 28.4 36.0 29.2

Thương hiệu của tổ chức

Kết quả thống kê cho thấy có 54.3% sinh viên đồng tình với các phát biểu trong khi chỉ có 10.4% ý kiến phủ nhận với mức độ thống nhất khá cao (sai lệch chuẩn 0.721).

Nhìn lại thang đo này, mức độ đồng ý của sinh viên được khảo sát ở mức không cao (trung bình 3.58/5), tuy nhiên mức độ thống nhất tương đối cao (sai lệch chuẩn 0.721).

Thương hiệu của tổ chức

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Không có ý kiến

Đồng ý

Rất đồng ý 3.58 .721 1.4 9.0 35.3 38.9 15.4 Sinh viên sẽ tự hào khi làm

việc tại công ty nước ngoài 3.56 .920 .9 10.8 36.5 35.4 16.4 Công ty nước ngoài là những

công ty danh tiếng để làm việc 3.62 .923 2.3 8.8 28.7 45.3 14.9 Công ty nước ngoài có tiềm

năng phát triển tốt 3.62 .887 1.2 8.2 33.6 41.2 15.8 Có nhiều sinh viên muốn làm

việc cho công ty nước ngoài 3.56 .900 .6 10.5 37.4 35.7 15.8

Trách nhiệm xã hội của công

ty nước ngoài cao 3.53 .858 2.0 5.3 43.0 36.8 12.9 Công ty nước ngoài có phong

cách làm việc hiện đại 3.61 .925 1.2 10.2 32.5 39.2 17.0 Sự phù hợp cá nhân và tổ chức

Kết quả thống kê cho thấy có đến 68.9% sự đồng ý với các phát biểu của sinh viên được khảo sát đồng tình với các phát biểu, chỉ có 4.4% sinh viên tỏ ra không đồng tình, với độ thống nhất khá cao (sai lệch chuẩn 0.654).

Sự phù hợp cá nhân và tổ chức

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Hoàn toàn không đồng ý

Khô ng đồng ý

Không có ý kiến

Đồng ý

Rất đồng ý 3.81 .654 .6 3.8 26.7 51.5 17.4 Công ty nước ngoài phù hợp với

tính cách cá nhân của tôi 3.85 .771 5.0 23.7 53.2 18.1 Tính cách cá nhân phù hợp với

tính cách nhân viên hiện tại 3.81 .762 .3 3.5 27.8 51.5 17.0 Giá trị của công ty phản ánh giá

trị của nhân viên hiện tại 3.81 .748 .9 2.0 27.8 53.8 15.5 Công ty phù hợp với tôi trong

việc tìm kiếm một nơi làm việc tiềm năng

3.79 .806 1.2 2.9 29.5 48.8 17.5 Tôi nghĩ tôi phù hợp với phong

cách làm việc của công ty nước ngoài

3.89 .773 5.3 20.2 55.0 19.6 Kiến thức chuyên môn của tôi sẽ

đáp ứng được yêu cầu công việc 3.71 .864 1.5 5.3 31.3 44.7 17.3 Tôi có thể tự điều chỉnh bản

thân để thích nghi với công ty nước ngoài

3.83 .752 .6 2.6 26.9 53.2 16.7

Môi trường của tổ chức

Kết quả thống kê cho thấy có 61.9% sinh viên đồng tình với nhận định Môi trường của tổ chức có ảnh hưởng đến ý định làm việc cho công ty nước ngoài trong khi tỷ lệ không đồng ý chiếm 9.8%, mức độ đồng nhất tương đối thấp (sai lệch chuẩn 0.813).

Môi trường của tổ chức

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Không có ý kiến

Đồng ý

Rất đồng ý 3.84 .813 1.8 8.0 28.3 34.5 27.4 Môi trường làm việc thân

thiện 3.84 .902 1.2 5.0 27.8 40.6 25.4

Môi trường làm việc đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động

3.84 .946 1.5 5.6 28.4 36.5 28.1 Môi trường làm việc chuyên

nghiệp 3.84 .957 .3 8.2 28.7 33.0 29.8

Công ty nước ngoài phân công

công việc rõ ràng 3.92 .945 .9 6.4 24.6 36.5 31.6 Nhân viên có thể chủ động

trong công việc 3.78 1.025 1.5 10.2 26.0 33.0 29.2 Nhân viên được khuyến khích

bày tỏ ý tưởng cá nhân 3.83 .979 .3 9.1 28.9 31.0 30.7 Công ty nước ngoài có truyền

thống văn hóa tốt 3.39 1.106 7.0 11.4 33.9 31.0 16.7 Cơ hội phát triển

Thực tế cơ hội đào tạo và phát triển ở mỗi doanh nghiệp luôn khác nhau, có thể là thông tin nội bộ của từng doanh nghiệp, do đó sinh viên có rất ít thông tin về vấn đề này. Thực tế kết quả khảo sát cho thấy có 49.8% ý kiến đồng tình cơ hội phát triển ảnh hưởng tích cực tới ý định làm việc của sinh viên mới ra trường với tỷ lệ đồng nhất là khá cao (sai lệch chuẩn 0.615), trong khi có tới 13.4% phản đối và 36.7% sinh viên không có ý kiến về vấn đề này.

Cơ hội phát triển

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Không có ý kiến

Đồng ý

Rất đồng ý 3.42 .651 2.3 11.1 36.7 39.3 10.5 Công ty nước ngoài tạo cơ hội

cho nhân viên làm việc ở vị trí mong muốn

3.47 .934 2.3 11.1 36.5 37.1 12.9 Công ty nước ngoài tạo nhiều

cơ hội phát triển cho người lao động

3.27 .903 3.5 12.6 44.4 31.9 7.6 Chính sách thăng tiến của

công tynước ngoài công bằng 3.58 .855 1.2 8.2 34.5 43.6 12.6 Công ty nước ngoài tổ chức

nhiều khóa huấn luyện công việc cho nhân viên

3.58 .983 4.7 8.5 24.6 48.8 13.5 Công ty nước ngoài thăng

chức cho những người làm việc lâu năm

3.33 .909 2.3 14.6 39.2 35.4 8.5 Nhân viên có thể học hỏi

nhiều về kiến thức 3.56 .792 1.2 6.7 35.4 48.0 8.8 Nhân viên có thể học hỏi

nhiều về kỹ năng 3.27 .905 2.3 15.5 43.6 30.1 8.5 Nhân viên có thể học hỏi

nhiều về phong cách lãnh đạo 3.50 .882 .9 11.7 35.7 39.8 12.0 Thách thức trong công việc

Thống kê cho thấy phần đông sinh viên 62% đều đồng ý thách thức trong công việc có ảnh hưởng đến ý định làm việc cho công ty nước ngoài, có 13.5% sinh viên không đồng tình về mối quan hệ này. Nhìn chung, mức độ đồng ý của sinh viên được khảo sát về nhân tố Thách thức trong công việc được xác nhận ở mức thấp (trung bình 3.62/5) với sai lệch chuẩn thấp (0.713).

Thách thức trong công việc

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Không có ý kiến

Đồng ý

Rất đồng ý 3.62 .713 3.1 10.4 24.6 48.8 13.2 Công việc có nhiều thách thức 3.50 .992 4.4 12.0 24.0 48.2 11.4 Công việc cần kỹ năng ngoại

ngữ tốt 3.37 1.101 7.3 14.0 26.3 39.5 12.9

Công việc cần kỹ năng làm

việc độc lập 3.66 .904 2.6 7.9 24.0 51.8 13.7

Công việc cần kỹ năng làm

việc nhóm 3.67 .913 1.2 13.5 16.4 55.6 13.5

Công việc đòi hỏi nhân viên

có khả năng giao tiếp tốt 3.60 .880 2.0 8.2 29.5 48.0 12.3 Công việc đòi hỏi ứng viên

chịu áp lực cao 3.68 .863 .9 8.5 27.2 48.2 15.2 Công việc không đòi hỏi ứng

viên có kinh nghiệm 3.62 .930 3.2 8.5 24.9 50.3 13.2 Thông tin tuyển dụng

Có 69.4% ý kiến của sinh viên đồng tình mối quan hệ giữa thông tin tuyển dụng và ý định làm việc cho công ty nước ngoài trong khi 9.1% phủ nhận mối quan hệ này với độ đồng nhất tương đối cao (sai lệch chuẩn 0.645).

Thông tin tuyển dụng

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Không có ý kiến

Đồng ý

Rất đồng ý 3.70 .645 3.5 5.6 21.6 55.4 14.0 Thông tin tuyển dụng cung cấp

đầy đủ thông tin về công việc 3.80 .914 5.3 2.9 13.5 63.5 14.9 Thông tin tuyển dụng cung cấp

đầy đủ thông tin về công ty 3.77 .849 2.9 4.4 19.0 59.6 14.0

Cơ hội được tuyển dụng công bằng cho mọi ứng viên đủ điều kiện

3.73 .847 2.6 4.7 22.8 56.4 13.5 Quy trình tuyển dụng ở công

ty nước ngoài rõ ràng 3.50 .962 6.4 5.0 30.4 48.8 9.4 Thông tin tuyển dụng cung cấp

đầy đủ thông tin về lương kèm phúc lợi

3.75 .962 2.3 9.4 19.3 48.5 20.5 Thông tin tuyển dụng mô tả

chi tiết điều kiện ứng tuyển 3.73 .873 2.9 6.4 18.7 59.1 12.9 Thông tin tuyển dụng được

đăng tải trên những trang tuyển dụng uy tín

3.67 .922 3.5 6.1 24.9 50.9 14.6 Ứng viên có thể thương lượng

lương theo công việc 3.71 .826 2.0 5.6 24.0 56.4 12.0 Gia đình và bạn bè

Tác động từ phía người thân và bạn bè đến ý định chọn việc của sinh viên đã được nghiên cứu thực tiễn chứng minh, thực tế kết quả thống kê chỉ ra 61% sinh viên đồng ý mối quan hệ này, mặt khác có tới 15.7% sinh viên khảo sát phủ nhận mối quan hệ này. Nhìn chung, trung bình mức độ đồng ý của sinh viên về gia đình bạn bè ở mức không cao (3.77) và độ thống nhất ở mức thấp (sai lệch chuẩn 0.942).

Gia đình và bạn bè

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Không có ý kiến

Đồng ý

Rất đồng ý 3.77 .942 3.2 12.5 23.2 25.2 35.8 Người thân (bố/ mẹ/ vợ/

chồng/ anh/ chị/ em) đánh giá cao công ty nước ngoài

3.77 1.078 1.8 11.4 27.2 27.2 32.5 Bạn bè đánh giá cao công

ty nước ngoài 3.79 1.178 3.5 12.9 22.2 24.0 37.4 Người thân khuyến khích làm

việc cho công ty nước ngoài 3.80 1.181 3.8 12.0 22.5 23.4 38.3

Bạn bè khuyến khích làm việc

cho công ty nước ngoài 3.75 1.181 3.8 13.7 21.1 26.3 35.1 Ý định làm việc

Hình 4.2: Cơ cấu đánh giá chung về Ý định làm việc

Kết quả thông kê có 65.1% sinh viên đồng ý với ý định là việc cho công ty nước ngoài sau khi ra trường (chiếm đa số sinh viên được khảo sát), số sinh viên không đồng ý chiếm khoảng 10.3%. Trung bình mức độ đánh giá của sinh viên đạt mức tương đối 3.77 với độ đồng nhất tương đối cao (có sai lệch chuẩn đạt 0.714). Trong đó biến ‘Tôi sẽ nỗ lực hết sức để vào làm việc cho công ty nước ngoài’ đạt mức đánh giá trung bình cao nhất (3.89/5) khẳng định rõ mục tiêu của sinh viên đặt ra từ khi ngồi trên ghế nhà trường, đây cũng là động lực để sinh viên rèn luyện khả năng ngoại ngữ trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay.

Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát Ý định làm việc

Ý định làm việc

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Không có ý kiến

Đồng ý

Rất đồng ý 3.77 .714 2.0 8.3 24.7 40.4 24.7 Công ty nước ngoài có danh

tiếng là lựa chọn đầu tiên của tôi sau khi ra trường

3.73 .945 1.5 8.2 28.1 40.1 22.2 Tôi sẽ nỗ lực nộp hồ sơ ứng

tuyển và tham gia phỏng vấn nếu được mời

3.70 .962 2.0 7.9 29.5 38.9 21.6

2.0% 8.3%

24.7%

40.4%

24.7%

Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý

Không có ý kiến Đồng ý

Rất đồng ý

Tôi sẽ giới thiệu người thân hay bạn bè vào làm việc cho công ty

3.67 .899 1.5 9.1 26.3 47.4 15.8 Tôi sẽ nỗ lực hết sức để vào

làm việc cho công ty nước ngoài

3.89 .969 1.5 7.6 21.1 39.8 30.1 Nếu được đề nghị vào làm

việc, tôi sẽ chấp nhận lời đề nghị ấy

3.84 1.016 2.3 8.5 21.3 38.6 29.2 Tôi sẽ làm việc lâu dài cho

công ty nước ngoài 3.79 1.004 2.0 8.2 26.3 36.0 27.5 Tôi sẽ tìm hiểu đầy đủ về công

ty để chuẩn bị phỏng vấn 3.77 1.027 2.9 9.6 19.9 42.1 25.4 Mục tiêu của tôi sau khi ra

trường là làm việc cho công ty nước ngoài

3.81 .968 2.0 7.0 24.9 40.4 25.7 Bảng 4.2: Đánh giá chung các nhân tố ảnh hưởng đến ý định làm việc cho DNNN của sinh viên đại học năm cuối.

Thang đo Trung bình Độ lệch chuẩn Vị trí

Mức trả công 3.85 0.78 1

Môi trường của tổ chức 3.84 0.81 2

Sự phù hợp cá nhân và tổ chức 3.81 0.65 3

Gia đình và bạn bè 3.77 0.94 4

Thông tin tuyển dụng 3.70 0.65 5

Thách thức trong công việc 3.62 0.71 6

Thương hiệu của tổ chức 3.58 0.72 7

Cơ hội phát triển 3.42 0.65 8

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả SPSS) Nhìn chung kết quả thống kê cho thấy phần lớn sinh viên đồng tình với sự ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến ý định làm việc cho công ty nước ngoài.

Trong đó nhân tố có sự đồng ý cao nhất là ‘Mức trả công’ với mức điểm trung bình là 3.85/5, nhân tố có sự đồng ý thấp nhất là ‘Cơ hội phát triển’ với trung bình 3.42/5.

4.2 Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo 4.2.1 Kiểm định thang đo yếu tố “mức trả công”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố mức trả công là 0,890 lớn hơn 0.6 nên đạt yêu cầu; đồng thời hệ số các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 đạt yêu cầu, trong đó biến TC3 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất 0,522 và biến TC1 với hệ số 0.812 lớn nhất nên cả 08 biến quan sát đều phù hợp để giải thích thang đo, sẽ được đưa vào phân tích nhân tố EFA (Bảng 4.3).

Bảng 4.3: Kết quả phân tích thang đo mức trả công Biến

Quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Kết luận

TC1 26.67 25.599 .812 .862 Đạt

TC2 26.81 26.094 .679 .875 Đạt

TC3 26.85 28.178 .522 .889 Đạt

TC4 26.75 26.627 .673 .875 Đạt

TC5 26.82 27.236 .603 .882 Đạt

TC6 26.69 26.021 .742 .869 Đạt

TC7 26.86 26.721 .612 .882 Đạt

TC8 26.73 26.724 .682 .875 Đạt

Thang đo yếu tố mức trả công: Cronbach’s Alpha = 0.890

(Nguồn: Xem bảng 4B_1 Phụ lục C) 4.2.2 Kiểm định thang đo yếu tố “thương hiệu của tổ chức”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố thương hiệu của tổ chức là 0,887 đạt yêu cầu; đồng thời hệ số các hệ số tương quan đều lớn hơn 0,3 đạt yêu cầu, trong đó biến TH5 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất 0,591 và biến TH4 với hệ số 0.835 lớn nhất nên cả 06 biến quan sát đều phù hợp để giải thích thang đo, đều sẽ được đưa vào phân tích nhân tố EFA (Bảng 4.4).

Bảng 4.4: Kết quả phân tích thang đo yếu tố thương hiệu của tổ chức Biến

Quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

Kết luận

TH1 17.93 12.849 .765 .857 Đạt

TH2 17.87 13.491 .648 .876 Đạt

TH3 17.87 14.005 .594 .884 Đạt

TH4 17.93 12.591 .835 .845 Đạt

TH5 17.96 14.183 .591 .884 Đạt

TH6 17.88 12.719 .783 .854 Đạt

Thang đo yếu tố thương hiệu của tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0.887

(Nguồn: Xem bảng 4B_2 Phụ lục C) 4.2.3 Kiểm định thang đo yếu tố “sự phù hợp cá nhân và tổ chức”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo các sự phù hợp cá nhân và tổ chức là 0,912 đạt yêu cầu; đồng thời hệ số các hệ số tương quan đều lớn hơn 0,3 đạt yêu cầu, trong đó biến PH2 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất 0,603 và biến PH3 với hệ số 0.828 lớn nhất nên cả 07 biến quan sát đều phù hợp để giải thích thang đo, sẽ được đưa vào phân tích nhân tố EFA (Bảng 4.5).

Bảng 4.5: Kết quả phân tích thang đo sự phù hợp cá nhân và tổ chức Biến

Quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

Kết luận

PH1 22.84 14.460 .780 .893 Đạt

PH2 22.87 15.440 .603 .912 Đạt

PH3 22.87 14.376 .828 .888 Đạt

PH4 22.89 14.605 .711 .901 Đạt

PH5 22.79 14.998 .674 .904 Đạt

PH6 22.97 14.122 .734 .899 Đạt

PH7 22.85 14.448 .808 .890 Đạt

Thang đo các sự phù hợp cá nhân và tổ chức: Cronbach’s Alpha = 0.912

(Nguồn: Xem bảng 4B_3 Phụ lục C) 4.2.4 Kiểm định thang đo yếu tố “môi trường của tổ chức”

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo môi trường của tổ chức là 0,862 đạt yêu cầu; đồng thời hệ số các hệ số tương quan đều lớn hơn 0,3 đạt yêu cầu, sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá, ngoại trừ biến MT7 (Công ty nước ngoài có truyền thống văn hóa tốt) có hệ số tương quan biến tổng 0.284 nhỏ hơn 0.3 nên không phù hợp để giải thích thang đo (Bảng 4.6A). Nếu loại biến MT7 này thì hệ số

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định làm việc cho công ty nước ngoài của sinh viên đại học năm cuối tại thành phố hồ chí minh (Trang 54 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)