CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.7 Kiểm định mối quan hệ giữa đặc điểm cá nhân và ý định ý định làm việc
4.7.4 Kiểm định mối liên hệ giữa các trường đại học với ý định làm việc
Giả thuyết là không có sự khác biệt nào trong ý định làm việc cho DNNN giữa các trường đại học.
Theo quê quán Ý định làm việc
cho DNNN 1.671 0.173 35.138 0.000
Bảng 4.23: Thống kê nhóm
N Mean Std. Deviation Std. Error Minimum Maximum Kinh te TP.HCM 59 3.7288 .60802 .07916 2.25 5.00
Mo 60 3.8062 .71063 .09174 2.38 5.00
Bach khoa 66 3.7386 .65219 .08028 2.25 5.00
Su pham ky thuat 37 3.7703 .84137 .13832 1.88 5.00 Cong nghe
TP.HCM 59 3.7415 .72288 .09411 2.00 5.00
Nong lam TP.HCM 61 3.8689 .80053 .10250 2.00 5.00
Total 342 3.7760 .71434 .03863 1.88 5.00
Bảng 4.24: Kết qua kiểm định Levene và Anova theo trường đại học
Kết quả phân tích cho thấy kiểm định Levene có Sig = 0.296 > 0.05, có thể kết luận giả định phương sai các nhóm đồng nhất không bị vi phạm hay kiểm định Anova có cơ sở về mặt thống kê và có thể sử dụng tốt. Từ bảng 4.24, kiểm định Anova ta thấy Sig = 0.889 > 0.05, do đó chấp nhận giả thuyết Ho, không có sự khác biệt nào trong ý định làm việc cho DNNN giữa các trường đại học.
Trong số 6 trường đại học được chọn khảo sát có chuyên ngành đào tạo khá tương đồng nhau, đều là những trường đại học danh tiếng tại TP. HCM, do vậy không có sự khác biệt về ý định làm việc cho DNNN giữa những trường này.
4.7.5 Kiểm định mối liên hệ giữa các chuyên ngành với ý định làm việc cho DNNN của sinh viên đại học năm cuối
Giả thuyết là không có sự khác biệt nào trong ý định làm việc cho DNNN giữa các chuyên ngành đào tạo.
Bảng 4.25: Thống kê nhóm
N Mean Std. Deviation Std. Error Minimum Maximum
Kinh te 116 3.8341 .61143 .05677 2.25 5.00
Kiểm định Levene Kiểm định Anova
F Mức ý nghĩa F Mức ý nghĩa
Theo trường đại học Ý định làm việc
cho DNNN 1.228 0.296 0.340 0.889
Cong nghe TT 79 3.7041 .77655 .08737 2.00 5.00 Dien, dien tu 57 3.7105 .65259 .08644 2.25 5.00 Co khi, tu dong hoa 31 3.7903 .80064 .14380 1.88 5.00
Ngoai ngu 43 4.0000 .75691 .11543 2.12 5.00
Khac 16 3.3125 .82412 .20603 2.00 5.00
Total 342 3.7760 .71434 .03863 1.88 5.00
Theo Bảng 4.25, ta thấy ý định làm việc cho DNNN của nhóm sinh viên có chuyên ngành ngoại ngữ là cao nhất (trung bình 4.0), tiếp đến là khối kinh tế, 3 nhóm ngành điện tử, công nghệ thông tin, cơ khí tự động hóa như nhau và sau cùng là nhóm ngành khác.
Bảng 4.26: Kết qua kiểm định Levene và Anova theo chuyên ngành
Kết quả phân tích cho thấy kiểm định Levene có Sig = 0.086 > 0.05, có thể kết luận giả định phương sai các nhóm đồng nhất không bị vi phạm hay kiểm định Anova có cơ sở về mặt thống kê và có thể sử dụng tốt. Từ bảng 4.26, kiểm định Anova ta thấy Sig = 0.022 < 0.05, do đó bác bỏ giả thuyết Ho, có sự khác biệt nào trong ý định làm việc cho DNNN giữa các chuyên ngành.
Mặc dù kết quả kiểm định Anova cho thấy có sự khác biệt trong ý định làm việc cho DNNN, nhưng kết quả phân tích sâu Anova bằng kiểm định Tukey theo bảng D_2, Phụ lục D cho thấy, trị Sig. giữa các nhóm đều lớn hơn 0,05 ngoại trừ ngành ngoại ngữ và chuyên ngành khác. Do đó, chỉ có thể kết luận giữa có sự khác nhau giữa chuyên ngành ngoại ngữ và nhóm ngành khác trong ý định làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài.
Kiểm định Levene Kiểm định Anova
F Mức ý nghĩa F Mức ý nghĩa
Theo chuyên ngành Ý định làm việc
cho DNNN 1,949 0,086 2.668 0,022
Tóm tắt chương 4
Chương 4 đã trình bày kết quả phân tích số liệu thu thập được từ khảo sát. Trong đó có kết quả kiểm định thang đo, kiểm định mô hình lý thuyết. Kiểm định thang đo được thực hiện bằng cách kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích nhân tố các yếu tố ảnh hưởng đến ý định làm việc cho DNNN của sinh viên đại học năm cuối: từ 51 biến quan sát thì sau khi kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá EFA còn 46 biến quan sát đo lường cho 8 yếu tố trong nghiên cứu. Yếu tố ý định làm việc cho DNNN của sinh viên đại học năm cuối gồm 8 biến quan sát, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá vẫn giữ nguyên 8 biến.
Sau phân tích mô hình hồi quy, tất cả các giả thuyết từ cơ sở lý thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8 được chấp nhận với mức ý nghĩa 5%. Kết quả phân tích còn cho thấy không có sự khác biệt của ý định làm việc cho DNNN của sinh viên đại học năm cuối theo giới tính, nhóm tuổi, và trường đại học ngoại trừ nhóm quê quán, chuyên ngành. Tiếp theo, chương 5 sẽ trình bày về các kết luận và kiến nghị của tác giả cho nghiên cứu.