Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực trong giờ học GDTC của SV Học viện An ninh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực trong giờ học giáo dục thể chất cho sinh viên học viện an ninh nhân dân (Trang 68 - 86)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍNH TỰ GIÁC, TÍCH CỰC TRONG GIỜ HỌC

3.3. Tổ chức thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực trong giờ học GDTC cho SV Học viện An ninh

3.3.2. Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực trong giờ học GDTC của SV Học viện An ninh

* Kết quả triển khai các biện pháp:

Với phạm vi, điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn, hơn nữa việc triển khai các biện pháp này đòi hỏi huy động nhiều phòng ban liên quan mới thực hiện đƣợc. Bởi vậy đề tài chỉ tiến hành đánh giá kết quả của 4 biện pháp:

1. Cải tiến nội dung chương trình cho phù hợp với đặc thù của SV và điều kiện thực tiễn của Học viện.

2. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên trong quá trình giảng dạy.

3. Đổi mới phương pháp giảng dạy cho sinh động, hấp dẫn để nâng cao tính tự giác tích cực trong giờ học của SV.

4. Tăng cường giáo dục ý nghĩa, mục đích của môn học GDTC.

Còn 2 biện pháp:

1. Xây dựng quy chế quản lý chặt chẽ và phù hợp với môn GDTC.

2. Cải tạo, nâng cấp sân bãi, bổ sung dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy và hoạt động TDTT.

Đề tài đã đề xuất với Ban giám đốc, Bộ môn và các phòng ban liên quan để đƣợc xét duyệt trong thời gian tới.

- Kết quả của biện pháp 1: Cải tiến nội dung chương trình cho phù hợp với đặc thù của SV và điều kiện thực tiễn của Học viện.

Trên cơ sở chương trình khung quy định. Đề tài đã cải tiến nội dung chương trình môn GDTC. Đặc biệt việc đa dạng hoá nội dung thể thao tự

chọn trong chương trình học chính khóa đã kích thích được hứng thú đối với sinh viên trong quá trình học tập. Phù hợp với điều kiện thực tiễn của Học viện và đã được Ban giám đốc duyệt và đưa vào giảng dạy ở học kỳ 2 (Trước khi triển khai các biện pháp có 3 môn thể thao tự chọn, sau khi triển khai các biện pháp tăng lên 5 môn).

- Kết quả của biện pháp 2: Nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên trong quá trình giảng dạy.

Tinh thần trách nhiệm của giáo viên trong Bộ môn QSVT-TDTT đƣợc nâng cao rõ rệt trong quá trình giảng dạy. Không còn hiện tƣợng vào muộn ra sớm. Giáo viên giảng dạy nhiệt tình và có trách nhiệm hơn. Cụ thể:

+ Trước khi triển khai các biện pháp:

Vẫn còn tình trạng giáo viên lên lớp không có đầy đủ hồ sơ, giáo án, sổ điểm danh; vào muộn ra sớm; trang phục lên lớp chƣa phù hợp; số lƣợng giáo viên tham gia tập luyện và thi đấu các giải thể thao còn hạn chế;...

+ Sau khi triển khai các biện pháp:

100% giáo viên lên lớp có đầy đủ hồ sơ, giáo án, sổ điểm danh.

100% giáo viên lên lớp đúng giờ.

100% giáo viên mặc trang phục lên lớp phù hợp.

100% giáo viên đăng ký hoàn thành trình độ thạc sĩ vào năm 2020.

80% giảng viên Bộ môn GDTC tập luyện và tham gia thi đấu các giải Thể thao trong và ngoài nhà trường.

- Kết quả của biện pháp 3: Đổi mới phương pháp giảng dạy cho sinh động, hấp dẫn để nâng cao tính tự giác tích cực trong giờ học của SV.

Khi các biện pháp đƣợc triển khai chúng tôi nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát và ủng hộ nhiệt tình của Ban Giám đốc, công đoàn và Đoàn Thanh niên,... và đặc biệt là của bộ môn QSVT-TDTT. Kết quả hầu hết các tiết dạy môn GDTC đều được tiến hành đổi mới phương pháp dạy học, giờ học sinh động, hấp dẫn hơn gây đƣợc hứng thú học tập cho SV. Hiệu quả giờ

học từng bước được nâng cao và đã được Bộ môn và Ban giám đốc đánh giá cao.

- Kết quả của biện pháp 4: Tăng cường giáo dục ý nghĩa mục đích của môn học GDTC.

Khi đƣa ra biện pháp này phần lớn là các em SV đều ủng hộ. Cùng với việc kết hợp với biện pháp tăng cường giáo dục ý nghĩa mục đích môn học các em đã có những nhận thức và suy nghĩ rất tích cực về môn học GDTC và thấy đƣợc vai trò và ý nghĩa của môn học. Từ đó, nhu cầu học tập của SV tăng, mức độ ham thích môn GDTC cũng tăng cao. Các phòng trào tập luyện ngoại khóa đƣợc phát triển cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Cụ thể:

+ Tổ chức thành công cuộc thi tìm hiểu về TDTT nhân ngày 27/3.

+ Tổ chức 1 buổi hội thảo, tọa đàm với chủ đề: “Chương trình môn học Giáo dục Thể chất”“Biện pháp nâng cao tính tự giác tích cực cho sinh viên Học viện An ninh nhân dân trong giờ học Giáo dục Thể chất”.

+ Nêu gương những sinh viên có thành tích tốt trong phong trào TDTT của Học viện qua bản tin buổi chiều (1 lần/ tuần).

+ Cộng điểm rèn luyện cho 35 sinh viên có thành tích tốt trong phong trào TDTT của Học viện.

* Kết quả tác động của các biện pháp:

Để kiểm định mức độ tác động của các biện pháp lên đối tƣợng thực nghiệm, đề tài đánh giá bằng các tiêu chí nhƣ đã trình bày.

+ Tiêu chí 1: Thái độ đối với môn học.

+ Tiêu chí 2: Tâm trạng đối với kết quả môn học.

+ Tiêu chí 3: Chú ý nghe giáo viên giảng bài.

+ Tiêu chí 4: Chú ý quan sát động tác mẫu của giáo viên và của bạn.

+ Tiêu chí 5: Cố gắng hoàn thành bài tập giáo viên giao ở trên lớp.

+ Tiêu chí 6: Tham gia tập luyện ngoại khóa.

+ Tiêu chí 7: Không bỏ giờ học GDTC.

+ Tiêu chí 8: Đến lớp đúng giờ.

+ Tiêu chí 9: Sốt sắng khi đƣợc giao nhiệm vụ.

+ Tiêu chí 10: Chịu khó hỏi han giáo viên về bài học.

+ Tiêu chí 11: Nhiệt tình giúp đỡ bạn bè trong giờ học.

+ Tiêu chí 12: Theo dõi các thông tin có liên quan đến TDTT.

+ Tiêu chí 13: Kết quả học tập môn GDTC.

+ Tiêu chí 14: Trình độ thể lực chung.

Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm sư phạm

- Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn tọa đàm để thu thập số liệu của 12 tiêu chí đầu tiên. Đề tiến hành phỏng vấn trên đối tƣợng thực nghiệm bằng bảng hỏi. Mỗi câu hỏi đưa ra đều có 3 phương án trả lời tương ứng với 3 mức độ.

+ Mức 1: Có phương án trả lời mang tính tích cực, tốt.

+ Mức 2: Có phương án trả lời mang tính trung bình (bình thường).

+ Mức 3: Có phương án trả lời thiếu tích cực, chưa tốt.

Bảng 3.3. So sánh tiêu chí về xúc cảm, chú ý, ý chí và hành vi của SV đối với môn học GDTC của Nhóm thực nghiệm và Nhóm đối chứng, trước thực nghiệm

Các biểu hiện

Tiêu chí đánh giá

Nhóm thực nghiệm (n = 47) Nhóm đối chứng (n = 34)

So sánh

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 2 Mức 3

SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2 P

Biểu hiện ở xúc cảm

học tập

- Thái độ đối với môn

học. 7 14.89 24 51.06 16 34.04 6 17.65 17 50.00 11 32.35 0.22 >0.05 - Tâm trạng đối với

kết quả môn học. 10 21.28 33 70.21 4 8.51 8 23.53 25 73.53 1 2.94 0.04 >0.05

Biểu hiện chú

ý

- Chuyên tâm lắng nghe lời giảng của

giáo viên. 8 17.02 23 48.94 16 34.04 7 20.59 16 47.06 11 32.35

0.12 >0.05

- Chú ý quan sát động tác mẫu của giáo viên

và của bạn. 9 19.15 24 51.06 14 29.79 7 20.59 17 50.00 10 29.41

0.17 >0.05

Biểu hiện sự

Cố gắng hoàn thành

bài tập giáo viên giao 7 14.89 22 46.81 18 38.30 5 14.71 16 47.06 13 38.24 0.02 >0.05

nỗ lực ý chí

ở trên lớp.

- Tham gia tập luyện

ngoại khóa. 5 10.64 19 40.43 23 48.94 4 11.76 15 44.12 15 44.12 0.01 >0.05

Biểu hiện bằng hành vi

- Không bỏ giờ học

GDTC. 9 19.15 18 38.30 20 42.55 7 20.59 13 38.24 14 41.18 0.09 >0.05 - Đến lớp đúng giờ. 11 23.40 17 36.17 19 40.43 8 23.53 12 35.29 14 41.18 0.11 >0.05 - Sốt sắng khi đƣợc

giao nhiệm vụ. 10 21.28 18 38.30 19 40.43 8 23.53 13 38.24 13 38.24 0.08 >0.05 - Chịu khó hỏi han

giáo viên về bài học. 6 12.77 21 44.68 20 42.55 5 14.71 15 44.12 14 41.18 0.03 >0.05 - Nhiệt tình giúp đỡ

bạn bè trong giờ học. 6 12.77 20 42.55 21 44.68 7 20.59 14 41.18 13 38.24 0.01 >0.05 - Theo dõi các thông

tin có liên quan đến

TDTT. 8 17.02 19 40.43 20 42.55 6 17.65 13 38.24 15 44.12

0.10 >0.05

Bảng 3.4. So sánh kết quả học tập môn học GDTC của Nhóm thực nghiệm và Nhóm đối chứng ở thời điểm trước thực nghiệm

Nhóm  Cv t p

Nhóm thực nghiệm

(n=47) 6.18 0.61 9.87

0.141 > 0.05 Nhóm đối chứng

(n=34) 6.19 0.51 8.23

So sánh ttính < tbảng (1.960), với p > 0.05

Trước thực nghiệm, các tiêu chí về xúc cảm, chú ý, ý chí và hành vi của SV đối với môn học GDTC của hai nhóm tuy có sự khác biệt, nhƣng chỉ là ngẫu nhiên và không có ý nghĩa thống kê. Các tiêu chí kiểm tra đều có tính<

bảng(với p > 0.05), ở ngưỡng xác suất. Nói cách khác, kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của hai nhóm là tương đương nhau.

Khi so sánh về kết quả lĩnh hội (kết quả môn học và thể lực chung) của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng cũng cho kết quả tương tự. Đó là sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (ttính < tbảng với P > 0.05).

Về kết quả kiểm tra thể lực của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm, kết quả kiểm tra dựa vào tiêu chuẩn rèn luyện thân thể trong lực lƣợng CAND theo tiêu chuẩn “ Chiến sỹ công an khỏe” của hai nhóm: Đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại bảng 3.5

Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra thể lực của 2 nhóm đói chứng và thực nghiệm

TT Nội dung

Nhóm đối chứng

Nhóm thực

nghiệm Độ tin cậy

±  ± t P

Nam n=28 n=41

1 Chạy 100m(s) 14,66 ±0,55 14,60 ±0,52 0,76 >0,05 2 Chạy 1500m(s) 395,6 ±11,5 391,4 ±13,7 1,34 >0,05 3 Bật xa tại chỗ (cm) 234,3 ±17,3 235,1 ±16,6 0,89 >0,05 4 Co tay xà đơn(l) 12,2 ±1,3 11,8 ±1,4 1,41 >0,05

Nữ n=6 n=6

5 Chạy 100m (s) 18,47 ±0,44 18,5 ±0,52 0,85 >0,05 6 Chạy 800m (s) 263,4 ±14,2 261,5 ±15,5 0,90 >0,05 7 Bật xa tại chỗ (cm) 159,7 ±12,7 160,2 ±13,4 0,75 >0,05

Qua bảng 3.5 cho thấy : Kết quả kiểm tra thể lực ban đầu theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của sinh viên cả nam và nữ của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p>0,05. Hay trình độ thể lực của nhóm trước thực nghiệm là tương đương nhau.

Như vậy có thể khẳng định rằng trước khi bước vào thực nghiệm 6 biện pháp mà đề tài đã nghiên cứu. Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều có các biểu hiện về xúc cảm, chú ý, ý chí và hành vi của SV đối với môn học GDTC kết quả môn học GDTC; Kết quả môn học GDTC và trình độ thể lực chung là tương đương nhau.

Sau 6 tháng thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm nghiệm hiệu quả các biện pháp đã lựa chọn bằng việc kiểm tra lại bằng các tiêu chí trên cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng như đã lựa chọn trước thực nghiệm.

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm sƣ phạm

Bảng 3.6. So sánh tiêu chí về xúc cảm, chú ý, ý chí và hành vi của SV đối với môn học GDTC của Nhóm thực nghiệm và Nhóm đối chứng, sau thực nghiệm

Các biểu hiện

Tiêu chí đánh giá

Nhóm thực nghiệm (n = 47) Nhóm đối chứng (n = 34)

So sánh

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 2 Mức 3

n % n % n % n % N % N % 2 P

Biểu hiện ở xúc cảm

học tập

- Thái độ đối với

môn học. 16 34.04 25 53.19 6 12.77 9 26.47 18 52.94 7 20.59 8.97 <0.05 - Tâm trạng đối với

kết quả môn học. 18 38.30 28 59.57 1 2.13 11 32.35 20 58.82 3 8.82 6.06 <0.05

Biểu hiện chú

ý

- Chuyên tâm lắng nghe lời giảng của

giáo viên. 17 36.17 23 48.94 7 14.89 9 26.47 18 52.94 7 20.59

77.02 <0.05

- Chú ý quan sát động tác mẫu của giáo viên

và của bạn. 15 31.91 24 51.06 8 17.02 9 26.47 18 52.94 7 20.59

6.53 <0.05

Biểu hiện sự nỗ lực ý

Cố gắng hoàn thành bài tập giáo viên giao

ở trên lớp. 11 23.40 26 55.32 10 21.28 7 20.59 17 50.00 10 29.41

6.83 <0.05

chí - Tham gia tập luyện

ngoại khóa. 10 21.28 25 53.19 12 25.53 6 17.65 17 50.00 11 32.35 7.82 <0.05

Biểu hiện bằng hành vi

- Không bỏ giờ học

GDTC. 12 25.53 23 48.94 12 25.53 8 23.53 13 38.24 13 38.24 6.17 <0.05 - Đến lớp đúng giờ. 14 29.79 24 51.06 9 19.15 9 26.47 15 44.12 10 29.41 7.60 <0.05 - Sốt sắng khi đƣợc

giao nhiệm vụ. 12 25.53 23 48.94 12 25.53 8 23.53 14 41.18 12 35.29 6.77 <0.05 - Chịu khó hỏi han

giáo viên về bài học. 11 23.40 22 46.81 14 29.79 7 20.59 16 47.06 11 32.35 6.81 <0.05 - Nhiệt tình giúp đỡ

bạn bè trong giờ học. 10 21.28 23 48.94 14 29.79 8 23.53 14 41.18 12 35.29 8.04 <0.05 - Theo dõi các thông

tin có liên quan đến

TDTT. 12 25.53 22 46.81 13 27.66 7 20.59 15 44.12 12 35.29

9.04 <0.05

70

Bảng 3.7. So sánh kết quả học tập môn học GDTC của Nhóm thực nghiệm và Nhóm đối chứng ở thời điểm sau thực nghiệm

Nhóm  Cv t p

Nhóm thực nghiệm

(n=47) 6.77 0.51 6.77

4.691 < 0.05 Nhóm đối chứng

(n=34) 6.22 0.59 6.22

So sánh ttính > tbảng (1.960), với p > 0.05

Phân tích kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3.5, 3.6 cho thấy: Sau thực nghiệm, các tiêu chí về xúc cảm, chú ý, ý chí và hành vi của SV đối với môn học GDTC của hai nhóm đã có sự khác biệt rõ rệt, mà xu hướng tích cực thuộc về nhóm thực nghiệm. Các chỉ số kiểm tra đều có 2tính> 2bảng (với P <

0.05).

Về thể lực, sau khi triển khai các nhóm giải pháp trong một năm học, chúng tôi tiến hành kiểm tra các chỉ số theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Số liệu thu đƣợc chúng tôi trình bày tại bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra thể lực của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm TT Nội dung

Nhóm đối chứng

Nhóm thực

nghiệm Độ tin cậy

± ± t P

Nam n=28 n=41

1 Chạy 100m(s) 14,36 ±0,46 13,90 ±0,44 2,51 <0,05 2 Chạy 1500m(s) 384,2 ±22,8 368,7 ±17,9 2,76 <0,05 3 Bật xa tại chỗ (cm) 243,5 ±19,1 259,8 ±19,4 3,21 <0,05 4 Co tay xà đơn(l) 14,2 ±1,5 15,4 ±1,4 3,30 <0,05

Nữ n=6 n=6

5 Chạy 100m (s) 18,15 ±0,77 17,51 ±0,74 2,55 <0,05 6 Chạy 800m (s) 252,4 ±18,5 243,3 ±17,4 2,21 <0,05 7 Bật xa tại chỗ (cm) 165,5 ±12,1 177,2 ±12,4 3,09 <0,05

71

Qua bảng 3.8 cho thấy : Kết quả kiểm tra thể lực của hai nhóm sau thực nghiệm ở tất cả các nội dung kiểm tra đã có sự khác biệt có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P<0,05. Hay có nói rằng thể lực của nhóm thực nghiệm đã cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng

Để thấy rõ hơn về sự khác biệt giữa hai nhóm, đề tài so sánh nhịp tăng trưởng các tiêu chí về xúc cảm, chú ý, ý chí và hành vi của sinh viên đối với môn học GDTC; Kết quả học tập môn GDTC và thể lực chung của hai nhóm.

Đồng thời đối chiếu về sự khác biệt trước và sau thực nghiệm của mỗi nhóm. Kết quả trình bày tại bảng 3.9, 3.10, 3.11 và biểu đồ 3.1, 3.2, 3.3 và 3.4.

Bảng 3.9. Đối chiếu và so sánh nhịp tăng trưởng về tiêu chí về xúc cảm, chú ý, ý chí và hành vi của sinh viên đối với môn học GDTC của Nhóm thực nghiệm và Nhóm đối chứng, trước và sau thực nghiệm

Nhóm thực nghiệm (n = 47) Nhóm đối chứng (n = 34) Các

biểu hiện

Tiêu chí đánh giá

Mức 1 Mức 3 Mức 1 Mức 3

TTN STN W

(%) TTN STN W (%) TTN STN W

(%) TTN STN W (%) Biểu

hiện ở xúc cảm học tập

- Thái độ đối với môn

học. 7 16 78.26 16 6 -90.909 6 9 40.00 11 7 -44.44

- Tâm trạng đối với kết quả môn học.

10 18 57.14 4 1 -120 8 11 31.58 1 3 100.00

Biểu hiện chú ý

- Chuyên tâm lắng nghe

lời giảng của giáo viên. 8 17 72.00 16 7 -78.261 7 9 25.00 11 7 -44.44 - Chú ý quan sát động tác

mẫu của giáo viên và của

bạn. 9 15 50.00 14 8 -54.545 7 9 25.00 10 7 -35.29

Biểu hiện sự nỗ

lực ý chí

Cố gắng hoàn thành bài tập giáo viên giao ở trên

lớp. 7 11 44.44 18 10 -57.143 5 7 33.33 13 10 -26.09

- Tham gia tập luyện

ngoại khóa. 5 10 66.67 23 12 -62.857 4 6 40.00 15 11 -30.77

Biểu hiện bằng hành vi

- Không bỏ giờ học

GDTC. 9 12 28.57 20 12 -50 7 8 13.33 14 13 -7.41

- Đến lớp đúng giờ. 11 14 24.00 19 9 -71.429 8 9 11.76 14 10 -33.33 - Sốt sắng khi đƣợc giao

nhiệm vụ. 10 12 18.18 19 12 -45.161 8 8 0.00 13 12 -8.00

- Chịu khó hỏi han giáo

viên về bài học. 6 11 58.82 20 14 -35.294 5 7 33.33 14 11 -24.00 - Nhiệt tình giúp đỡ bạn

bè trong giờ học. 6 10 50.00 21 14 -40 7 8 13.33 13 12 -8.00

- Theo dõi các thông tin

có liên quan đến TDTT. 8 12 40.00 20 13 -42.424 6 7 15.38 15 12 -22.22

Bảng 3.10. Đối chiếu và so sánh nhịp tăng trưởng về kết quả học tập môn học GDTC của Nhóm thực nghiệm và Nhóm đối chứng, trước và sau thực nghiệm

Thời điểm

Nhóm thực nghiệm (n= 47) Nhóm đối chứng (n= 34)

 Cv (%) W(%) t(đc) P  Cv (%) W(%) t (đc) P Trước TN 6.18 0.61 9.87

9.11 5.642 <0.05

6.19 0.51 8.24

0.48 1.566 >0.05

Sau TN 6.77 0.51 7.53 6.22 0.59 9.49

So sánh ttính > tbảng (1.960), với P < 0.05 ttính < tbảng (1.960), với P > 0.05

Bảng 3.11. Đối chiếu và so sánh nhịp tăng trưởng về trình độ thể lực của Nhóm thực nghiệm và Nhóm đối chứng, trước và sau thực nghiệm

TT Nội dung Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

TTN STN W TTN STN W

Nam

1 Chạy 100m(s) 14.66 14.36 2.07 14.6 13.9 4.912

2 Chạy 1500m(s) 395.6 384.2 2.92 391.4 368.7 5.973

3 Bật xa tại chỗ (cm) 234.3 243.5 3.851 235.1 259.8 9.9818

4 Co tay xà đơn(l) 12.2 14.2 15.15 11.8 15.4 26.471

Nữ

5 Chạy 100m (s) 18.47 18.15 1.75 18.5 17.51 5.498

6 Chạy 800m (s) 263.4 252.4 4.27 261.5 243.3 7.211

7 Bật xa tại chỗ (cm) 159.7 165.5 3.567 160.2 177.2 10.077

Biểu đồ 3.1. Nhịp tăng trưởng về tiêu chí về xúc cảm, chú ý, ý chí và hành vi của sinh viên đối với môn học GDTC của Nhóm thực nghiệm và Nhóm

đối chứng

Biểu đồ 3.2. Nhịp tăng trưởng kết quả học tập môn GDTC của Nhóm thực nghiệm và Nhóm đối chứng, sau thực nghiệm

Biểu đồ 3.3. Nhịp tăng trưởng thể lực của các nam sinh viên của Nhóm thực nghiệm và Nhóm đối chứng, sau thực nghiệm

Biểu đồ 3.4. Nhịp tăng trưởng thể lực của các nữ sinh viên của Nhóm thực nghiệm và Nhóm đối chứng, sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực trong giờ học giáo dục thể chất cho sinh viên học viện an ninh nhân dân (Trang 68 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)