CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH TÂY HỒ
3.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Tây Hồ
3.2.2. Cơ cấu tín dụng
Cơ cấu tín dụng cũng có ý nghĩa đối với việc nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng bởi vì: một cơ cấu tín dụng hợp lý, phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động và định hướng phát triển tín dụng của ngành sẽ là điều kiện đảm bảo cho hoạt động tín dụng của Chi nhánh phát triển một cách an toàn – hiệu quả và bền vững
54
Từ năm 2005, thực hiện đề án cơ cấu lại toàn ngành ngân hàng, Chi nhánh MB Tây Hồ cũng đã xây dựng đề án tái cơ cấu theo sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Quân đội trong đó đặc biệt chú trọng đến việc cơ cấu toàn bộ hoạt động tín dụng theo hướng ngày càng hợp lý hơn, cụ thể:
- Tách bạch hoạt động cho vay thương mại và cho vay theo kế hoạch Nhà nước. Đẩy mạnh việc thu nợ, giảm nhanh dư nợ vay theo kế hoạch Nhà nước theo kiến nghị của WB.
- Chuyển dịch cơ cấu dư nợ vay theo các hướng: tăng tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh, giảm dần tỷ trọng dư nợ vay đối với các doanh nghiệp Nhà nước và tỷ trọng dƣ nợ của các khách hàng lớn; tăng tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn để đảm bảo sự cân đối với nguồn vốn huy động; tăng tỷ trọng dƣ nợ có tài sản đảm bảo để đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng.
Sau gần 10 năm thực hiện đề án tái cơ cấu, cơ cấu tín dụng của Chi nhánh MB Tây Hồ đã có sự thay đổi tích cực.
Bảng 3.3. Cơ cấu tín dụng của MB Tây Hồ
Đơn vị tính: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm
2014
Năm 2015
Năm 2016
So sánh (%) 16/15 15/14 Tổng dƣ nợ 2.496 2.692 2.892 107,9 107,4
1 Theo loại tiền
- Dƣ nợ bằng VND 1.424 1.481 1.685 104,0 113,8 - Dƣ nợ ngoại tệ(quy đổi) 1.072 1.211 1.207 113,0 99,7
2 Theo thời hạn vay
- Dƣ nợ ngắn hạn 1.011 953 1.096 94,3 115,0 - Dƣ nợ trung dài hạn 1.485 1.739 1.796 117,1 103,3
3 Theo đối tượng vay
- Dƣ nợ DNNN 1.711 1.553 1.677 90,8 108,0
- Dƣ nợ DNNQD 684 1.077 1.094 157,5 101,6
55
- Dƣ nợ vay tƣ nhân 101 62 121 61,4 195,2
4 Theo TS đảm bảo
- Dƣ nợ vay có TSĐB 2.246 2.315 2.499 103,1 107,9 - Dƣ nợ không có TSĐB 250 377 393 150,8 104,2 5 Theo ngành nghề cho vay
- Thương mại dịch vụ 1.248 1.673 2.042 369 425 - Xây dựng, bất động sản 752 423 521 -329 98
- Công nghiệp sản xuất 365 325 214 -40 -40
- Nông lâm ngƣ nghiệp 23 137 112 -25 -25
- Khác 108 134 3 -131 -131
(Nguồn báo cáo tổng hợp nguồn vốn, sử dụng vốn năm 2014, 2015, 2016)
* Cơ cấu theo loại tiền tệ
Theo hình 3.1 dưới đây chúng ta thấy rằng nguồn vốn huy động cả VND và ngoại tệ đều nhỏ hơn dƣ nợ vay điều đó cho thấy nguồn vốn huy động tại chỗ của Chi nhánh không đủ để đáp ứng cho nhu cầu tín dụng nên để bù đắp nguồn vốn thiếu hụt Chi nhánh đã phải vay Ngân hàng TMCP Quân đội.
939
312 812
306 1.067
304
0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800
2006 2007 2008
VND Ngoại tệ
1.424
1.072 1.481
1.211 1.685
1.207
0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800
2006 2007 2008
VND Ngoại tệ
CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN CƠ CẤU CHO VAY Hình 3.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động và cho vay theo loại tiền
56
Trong ba năm qua, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ có xu hướng giảm dần trong khi dƣ nợ cho vay bằng VNĐ đã tăng khá nhanh làm cho tỷ trọng dƣ nợ bằng VNĐ ngày càng tăng, điều đó làm cho cơ cấu nguồn vốn huy động và dƣ nợ tín dụng theo loại tiền tệ của Chi nhánh đã có phần hợp lý hơn. Tuy nhiên so với nguồn vốn huy động đƣợc thì dƣ nợ cho vay bằng ngoại tệ của Chi nhánh vẫn quá lớn. Nguyên nhân chính là do Chi nhánh thực hiện cho vay đồng tài trợ dự án Nhà máy xi măng Sông Gianh bằng USD theo sự ủy nhiệm của Ngân hàng TMCP Quân đội với tổng số vốn vay quy đổi tương đương 1.200 tỷ đồng.
* Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn cho vay
CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN CƠ CẤU DƢ NỢ VAY Hình 3.2. Cơ cấu huy động và cho vay theo kỳ hạn
Một trong những đặc điểm chung của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đó là có sự mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và cho vay. Trong khi nguồn vốn huy động ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng lớn hơn thì dư nợ vay ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng nhỏ hơn. Ngân hàng TMCP Quân đội nói chung và Chi nhánh Tây Hồ vẫn ở trong tình trạng đó. Với mục tiêu nhằm tạo sự cân bằng về kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và dƣ nợ vay, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, Ngân hàng
639 612
623 495
307 944
0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800
2014 2015 2016
TDH Ngắn hạn
1.485
1.011 1.739
953 1.796
1.096
0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800
2014 2015 2016
TDH Ngắn hạn
57
TMCP Quân đội đã thực hiện chủ trương tăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn và giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn.
Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Quân đội, trong thời gian qua Chi nhánh Tây Hồ đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh cho vay ngắn hạn. Tuy nhiên, do những năm qua Chi nhánh đƣợc Ngân hàng TMCP Quân đội ủy nhiệm cho vay 2 dự án lớn trên địa bàn là dự án Nhà máy thủy điện Hòa Bình (mức cho vay hơn 1.200 tỷ đồng) và dự án KCN Nam Thăng Long (mức cho vay hơn 400 tỷ đồng) nên dƣ nợ trung dài hạn của Chi nhánh vẫn tăng khá nhanh. Đến cuối năm 2016, dƣ nợ trung dài hạn của Chi nhánh đạt 1.796 tỷ đồng, tăng 149 tỷ đồng so với năm 2014 và chiếm tỷ trọng 62% trên tổng dƣ nợ - cao hơn tỷ trọng chung của toàn hệ thống MB.
* Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế
Hình 3.3. Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế
Theo khuyến nghị của WB, trong đề án cơ cấu lại dƣ nợ tín dụng, Ngân hàng TMCP Quân đội đã thực hiện giảm dần tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước và tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đặc biệt là chú trọng phát triển tín dụng bán lẻ (cho vay tư nhân cá thể) nhằm mục tiêu đƣa Ngân hàng TMCP Quân đội trở thành ngân hàng bán lẽ hàng đầu tại Việt Nam.
1.711 684 101
1.553 1.076 62
1.677 1.094 121
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2014 2015 2016
DNNN DN NQD Cá nhân
58
Trong thời gian qua Chi nhánh Tây Hồ cũng đã cố gắng để thay đổi cơ cấu tín dụng theo chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Quân đội nên tỷ trọng dƣ nợ đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, dƣ nợ bán lẻ của Chi nhánh đã tăng lên.
Nếu năm 2014 dƣ nợ vay ngoài quốc doanh chỉ chiếm 36% thì đến năm 2016 tỷ trọng này đã tăng lên 42%. Tuy nhiên tỷ trọng dƣ nợ ngoài quốc doanh của Chi nhánh vẫn còn thấp hơn so với tỷ trọng chung của toàn ngành (năm 2016 tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh của toàn hệ thống MB là 62%). Hơn nữa mặc dù tỷ trọng dƣ nợ đối với DNNN có giảm song về số tuyệt đối thì so với năm 2015, dƣ nợ cho vay đối với DNNN năm 2016 vẫn tăng 124 tỷ đồng. Điều này cho thấy dƣ nợ của Chi nhánh phụ thuộc nhiều vào DNNN, chƣa mở rộng rộng rãi sang thành phần kinh tế tƣ nhân, một trong thành phần kinh tế năng động và tiềm năng.
* Cơ cấu tín dụng theo quy mô khách hàng
Một thực trạng về tình hình dƣ nợ của Chi nhánh Tây Hồ đó là dƣ nợ quá tập trung vào một số khách hàng lớn, thể hiện tổng dƣ nợ của 10 khách hàng lớn chiếm tỷ trọng quá cao và có xu hướng tăng lên. Năm 2014 dư nợ của 10 khách hàng lớn nhất đạt 2.040 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 77% thì đến năm 2016 dƣ nợ của 10 khách hàng lớn đạt 2.341 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 81% trên tổng dƣ nợ. Nhƣ vậy so với năm 2014 thì dƣ nợ của các khách hàng nhỏ của chi nhánh đã giảm cả số lƣợng lẫn tỷ trọng. Việc quá tập trung dƣ nợ vào một số khách hàng lớn trong hoạt động tín dụng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Năm 2006
618 23%
2.040 77%
10 KH lớn Các KH khác
Năm 2007
2.186 81%
506 19%
10 KH lớn Các KH khác
Năm 2008
551 19%
2.341 10 KH lớn 81%
Các KH khác
c
Hình 3.4. Cơ cấu cho vay theo quy mô khách hàng
59
* Cơ cấu tín dụng theo tài sản đảm bảo
Dƣ nợ cho vay có tài sản đảm bảo của Chi nhánh chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dƣ nợ. Điều này cho thấy Chi nhánh đã rất cố gắng trong việc tăng cường các biện pháp đảm bảo để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. Tỷ trọng dƣ nợ vay có tài sản đảm bảo năm 2015, 2016 có giảm so với năm 2014 là do hiện tại Chi nhánh giải ngân một số dự án đang trong giai đoạn thi công, chƣa hoàn thành nên các tài sản này chƣa đƣợc đƣa vào làm tài sản đảm bảo tiền vay .
* Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề: Qua bảng trên, ta thấy lĩnh vực cho vay của Chi nhánh khá đa dạng, hướng đến nhiều loại ngành nghề trong nền kinh tế.
Nhƣ vậy sẽ giảm bớt rủi ro khi ngành nghề nào đó lâm vào tình trạng khó khăn.
Theo bảng trên, ta thấy chủ yếu chi nhánh tập trung cho vay trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đây là nhóm ngành nghề có tốc độ quay vòng vốn nhanh, khả năng trả nợ cho chi nhánh là cao hơn. Qua các năm, tốc độ cho vay trong lĩnh vực này cũng cao hơn. Còn lại chia đều cho các lĩnh vực khác nhƣ xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp… Nhƣ vậy cơ cấu ngành nghề của Chi nhánh là khá hợp lý. Xem xét chi tiết hơn thì năm 2016, Chi nhánh có 1 khách hàng nợ xấu là thuộc nhóm ngành sản xuất. Chi nhánh nên lưu ý ngành nghề này do tốc độ luân chuyển vốn chậm.