CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SINH LỜI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
4.5. Kết quả kiểm định giả thuyết
Biến phụ thuộc ROA
Mô hình FEM REM
GDP -0,0278
(0,6525)
-0,0419 (0,4828)
INF 0,0026
(0,6423)
-0,0018 (0,7153)
CAP 0,0154**
(0,0489)
0,0288***
(0,0000)
SIZE 0,0002
(0.8308)
-0,0003 (0,3998)
DEP -0,0062*
(0,0537)
-0,0007 (0,8052)
LOAN 0,0121**
(0,0038)
0,0067**
(0,0265)
LLP -0,2515***
(0,0000)
-0,2636***
(0,0000)
CIR -0,0368***
(0,0000)
-0,0410***
(0,0000)
NII 0,0080**
(0,0006)
0,0036*
(0,0768) R2 = 0,8117 R2 = 0,7284
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ Eviews
*** biến có ý nghĩa ở mức 1%, ** biến có ý nghĩa ở mức 5%, * biến có ý nghĩa ở mức 10%.
tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Từ bảng kết quả hồi quy ROA theo 2 mô hình, ta có những kết luận về tác động của các yếu tố đến khả năng sinh lời như sau:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế không có tác động đến khả năng sinh lời. Các hệ số hồi quy của biến GDP trong 2 mô hình đều không có ý nghĩa thống kê.
- Hệ số hồi quy của INF không có ý nghĩa thống kê trong 2 mô hình, do đó lạm phát không có tác động đến khả năng sinh lời.
- Vốn chủ sở hữu tăng lên góp phần làm tăng ROA, nhưng ở mức độ thấp: khi CAP tăng 1% thì ROA tăng 1,54% (mô hình FEM) và 2,88% (mô hình REM). Kết quả hồi quy trong 2 mô hình FEM và REM lần lượt có mức ý nghĩa là 5% và 1%.
- Quy mô ngân hàng không có tác động đến khả năng sinh lời. Cả 2 hệ số hồi quy của biến SIZE trong cả 2 mô hình đều không có ý nghĩa thống kê.
- Tác động của tiền gửi khách hàng đến khả năng sinh lời là yếu: hệ số hồi quy của biến DEP có ý nghĩa thống kê ở mức 10% trong mô hình FEM và không có ý nghĩa thống kê trong mô hình REM. DEP có tác động ngược chiều đến ROA: Khi DEP tăng 1% thì ROA giảm 0,62%.
- Dư nợ tín dụng có tác động làm tăng khă năng sinh lời nhưng ở mức độ thấp: khi tỷ lệ cho vay tăng lên 1% thì ROA tăng lên 1,21% (mô hình FEM) và 0,67% (mô hình REM). Cả 2 hồi quy đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
- Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng có tác động rất mạnh đến khả năng sinh lời.
Tương ứng với mức tăng 1% của LLP thì ROA sẽ giảm 25,15% (mô hình FEM) và 26,36% (mô hình REM). Kết quả hồi quy ở cả 2 mô hình đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Khả năng sinh lời chịu tác động yếu của tỷ lệ chi phí trên thu nhập. Tác động của CIR lên ROA là ngược chiều trong cả 2 mô hình: CIR tăng lên 1% sẽ làm ROA giảm tương ứng 3,68% và 4,10% trong mô hình FEM và REM. Kết quả hồi quy trong 2 mô hình đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi làm tăng khả năng sinh lời. Tương ứng với mức tăng 1%
của NII thì ROA tăng 0,8% (mô hình FEM) và 0,36% (mô hình REM). Mức ý nghĩa của kết quả hồi quy là 5% đối với mô hình FEM và 10% đối với mô hình REM.
tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
- Hệ số xác định (R2) của mô hình FEM (81,17%) cao hơn so với mô hình REM (72,84%). Do đó, có thể mô hình FEM sẽ giải thích kết quả mô hình tốt hơn mô hình REM. Tuy nhiên để kiểm tra mô hình nào phù hợp hơn, ta cần thực hiện bước kiểm định sau.
Kết quả kiểm định Hausman
Bảng 4. 4. Kết quả kiểm định Hausman Correlated Random Effects - Hausman Test
Equation: Untitled
Test cross-section random effects
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cross-section random 24.686819 9 0.0033
Cross-section random effects test comparisons:
Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob.
GDP -0.027810 -0.041879 0.000253 0.3760 INF 0.002550 -0.001817 0.000005 0.0577 CAP 0.015421 0.028797 0.000029 0.0130 SIZE 0.000160 -0.000331 0.000000 0.4396 DEP -0.006181 -0.000685 0.000002 0.0004 LOAN 0.012143 0.006657 0.000008 0.0559 LLP -0.251460 -0.263588 0.000691 0.6446 CIR -0.036753 -0.040952 0.000003 0.0117 NII 0.007997 0.003561 0.000001 0.0001
Cross-section random effects test equation:
Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares
tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Date: 09/23/15 Time: 13:28 Sample: 2007 2014
Periods included: 8
Cross-sections included: 24
Total panel (balanced) observations: 192
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.026158 0.011102 2.356269 0.0197 GDP -0.027810 0.061634 -0.451211 0.6525 INF 0.002550 0.005479 0.465316 0.6423 CAP 0.015421 0.007769 1.984896 0.0489 SIZE 0.000160 0.000747 0.214035 0.8308 DEP -0.006181 0.003180 -1.943551 0.0537 LOAN 0.012143 0.004133 2.938014 0.0038 LLP -0.251460 0.056700 -4.434938 0.0000 CIR -0.036753 0.002991 -12.28620 0.0000 NII 0.007997 0.002297 3.481994 0.0006
Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables)
R-squared 0.811664 Mean dependent var 0.012652 Adjusted R-squared 0.773760 S.D. dependent var 0.008565 S.E. of regression 0.004074 Akaike info criterion -8.013361 Sum squared resid 0.002639 Schwarz criterion -7.453479 Log likelihood 802.2827 Hannan-Quinn criter. -7.786605 F-statistic 21.41357 Durbin-Watson stat 1.779784 Prob(F-statistic) 0.000000
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ Eviews Với mức ý nghĩa 5%, giá trị P_value = 0,0033 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0, tức là nên chọn mô hình FEM. Kết quả này cũng nhất quán với việc giá trị R2 cao hơn
tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
của mô hình FEM so với mô hình REM. Các kiểm định sau này sẽ dùng để kiểm định với mô hình FEM.
Kiểm định tính phù hợp của mô hình
Sau khi lựa chọn được mô hình FEM là mô hình thích hợp hơn, tác giả tiến hành kiểm định tính phù hợp của mô hình. Mô hình FEM có hệ số xác định R2 = 0,8117, tức là có 81,17% sự thay đổi của ROA được giải thích bằng mô hình. Giá trị P_value là 0,0000 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0 và có thể kết luận mô hình hồi quy là phù hợp.
Kiểm định về đa cộng tuyến
Với 9 mô hình hồi quy phụ giữa các biến độc lập, tác giả lập bảng các giá trị của hệ số xác định và nhân tử phóng đại phương sai của từng mô hình hồi quy phụ để đưa ra kết luận về vấn đề đa cộng tuyến.
Bảng 4. 5. Hệ số xác định (Rj2) và nhân tử phóng đại phương sai (VIFj) của các mô hình hồi quy phụ
Biến phụ thuộc Rj2 VIFj
GDP 0,3534 1,5466
INF 0,2390 1,3141
CAP 0,8105 5,2770
SIZE 0,5844 2,4062
DEP 0,6223 2,6476
LOAN 0,7337 3,7552
LLP 0,4723 1,8950
CIR 0,5843 2,4056
NII 0,4599 1,8515
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ Eviews Hệ số xác định của các mô hình hồi quy phụ đều thấp hơn hệ số xác định của mô hình chính (R2 = 0,8116) và đều nhỏ hơn 0,9. Các nhân tử phóng đại phương sai cũng nhỏ hơn 10. Do đó, có thể kết luận mô hình hồi quy không gặp phải vấn đề đa cộng tuyến.
tot nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Bảng 4. 6. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập
GDP INF CAP SIZE DEP LOAN LLP CIR NII
GDP 1.000000 0.015160 -0.012825 -0.159271 -0.291739 -0.063656 -0.197654 -0.434927 0.135178 INF 0.015160 1.000000 0.087208 -0.156698 -0.132977 -0.049631 -0.111453 -0.059816 -0.116651 CAP -0.012825 0.087208 1.000000 -0.684605 -0.135350 0.175281 -0.110256 0.013224 -0.286025 SIZE -0.159271 -0.156698 -0.684605 1.000000 0.217889 -0.107318 0.341381 0.011610 0.153151 DEP -0.291739 -0.132977 -0.135350 0.217889 1.000000 0.479853 0.253873 0.149390 0.118351 LOAN -0.063656 -0.049631 0.175281 -0.107318 0.479853 1.000000 0.025438 -0.074515 -0.080830 LLP -0.197654 -0.111453 -0.110256 0.341381 0.253873 0.025438 1.000000 -0.088158 -0.019256 CIR -0.434927 -0.059816 0.013224 0.011610 0.149390 -0.074515 -0.088158 1.000000 -0.255106 NII 0.135178 -0.116651 -0.286025 0.153151 0.118351 -0.080830 -0.019256 -0.255106 1.000000
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ Eviews Ma trận hệ số tương quan cho biết về mức độ tương quan giữa các biến độc lập.
Đa cộng tuyến chỉ nghiêm trọng khi hệ số tương quan quan trên mức 0,8 (Kennedy, 2008) [23]. Nhìn chung, hệ số tương quan giữa các biến độc lập không cao (đều thấp hơn 0,8), cho thấy vấn đề đa cộng tuyến không nghiêm trọng và có thể củng cố thêm vào kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình
Kiểm định về tự tương quan
Hệ số Durbin – Watson của mô hình hồi quy bằng FEM là 1.779784, nằm trong khoảng giá trị từ 1 đến 3 nên có thể kết luận không có sự tự tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình.