Đặc điểm lâm sàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn bản lề ngực – thắt lưng có liệt (Trang 31 - 35)

2.4. Các biến số cần nghiên cứu

2.4.2. Đặc điểm lâm sàng

Nguyên lý: Dựa trên mức độ rối loạn vận động hai chi dới đợc tính theo bảng

đánh giá thần kinh trong tổn thơng tủy sống (ASIA) của hai bên phải và trái.

+ Khám vận động: Khám từng rễ thần kinh chi phối vận động, của thắt lng (10 rễ TK: 5 rễ TK bên phải, 5 rễ TK bên trái), đánh giá dựa theo bảng cơ lực của từng rễ (Thang điểm từ 0 đến 5 điểm), khám hai bên phải (P) và trái (T), sau đó cộng lại, chi dới (Bên P = 25 điểm;bên T= 25 điểm). Nh vậy, tổng điểm của vận

động bình thờng là 50 điểm.

* Khám vận động cụ thể chi dới hai bên phải và trái:

- L2: Gấp háng.

- L3: Duèi gèi.

- L4: Duối cổ chân về phía mu chân.

- L5: Duối các ngón chân.

- S1: Gấp cổ chân về phía gan chân.

Hình 2.1. Khám vận động[23], [30]

Điểm Vận động

0 Cơ hoặc nhóm cơ liệt hoàn toàn.

1 Sự co cơ chỉ có thể thấy nhìn hoặc sờ.

2 Sự co cơ phát sinh động tác và hết tầm hoạt động, nhng không thắng

đợc trọng lực của chi.

3 Phát sinh động tác và hết tầm hoạt động, đối kháng đợc trọng lực của chi.

4 Phát sinh động tác và hết tầm hoạt động, đối kháng đợc trọng lực và một phần lực cản của thầy thuốc.

5 Phát sinh động tác và hết tầm hoạt động, đối kháng đợc trọng lực và hoàn toàn lực cản của thầy thuốc.

NT Không đánh giá đợc.

2.4.2.2. Khám cảm giác, phản xạ và cơ tròn:

Đánh giá dựa theo bảng đánh giá thần kinh trong tổn thơng tủy sống(ASIA), khám từ C2 đến S4-5, các điểm chạm nhẹ, điểm kim châm (kim đầu tù) của hai bên phải và trái (Thang điểm từ 0 đến 2 điểm) và phản xạ quanh hậu môn (có hay không). Khi còn cảm giác vùng cùng cụt và phản xạ cơ thắt hậu môn khi thăm trực tràng là liệt tủy không hoàn toàn.

*Điểm cảm giác:

- 0 = Mất cảm giác hoàn toàn.

- 1 = Giảm cảm giác.

- 2 = B×nh thêng.

- NT = Không đánh giá đợc.

Khám cảm giác bình thờng (Từ C2 đến S4-5):

- Điểm chạm nhẹ là: Bên phải

=56 điểm, bên trái =56 điểm, tổng là 122 điểm.

- Điểm kim châm là: Bên phải

=56 điểm, bên trái =56 điểm, tổng là 122 điểm.

Hình 2.2. Sơ đồ phân đoạn vùng chi phối cảm giác [23]

*Trên cơ sở các điểm số vận động và cảm giác ASIA phân loại thơng tổn thần kinh theo tổng số điểm đạt đợc.

Phân loại tổn thơng thần kinh trong chấn thơng cột sống theo ASIA [23] đ- ợc chia thành 5 mức độ.

A = Liệt hoàn toàn

Mất hoàn toàn vận động và cảm giác dới mức thơng tổn thần kinh, bao gồm cả phân đoạn S4-S5

B = Liệt không hoàn toàn

Còn cảm giác, mất vận động hoàn toàn dới mức thơng tổn thần kinh, bao gồm cả phân đoạn S4-S5

C = Liệt không hoàn toàn

Còn vận động dới mức thơng tổn thần kinh với hơn một nửa số cơ dới mức thơng tổn thần kinh có cơ lực dới 3 điểm

D = Liệt không hoàn toàn

Còn vận động dới mức thơng tổn thần kinh trong đó ít nhất một nửa số cơ dới mức thơng tổn thần kinh có cơ lực từ 3

điểm trở lên

E = Bình thờng Chức năng vận động và cảm giác bình thờng

Từ đó, đa ra các bớc áp dụng trên lâm sàng cho từng trờng hợp cụ thể nh sau 1. Đánh giá mức tổn thơng cảm giác hai bên phải - trái

2. Đánh giá mức tổn thơng vận động hai bên phải - trái 3. Đánh giá mức thơng tổn thần kinh

Chú ý: Đây là vị trí thấp nhất vận động và cảm giác bình thờng ở cả hai bên xác định đợc trên lâm sàng và là mức cao nhất khám đợc ở bớc 1 và 2.

4. Đánh giá liệt hoàn toàn hay không hoàn toàn

Liệt hoàn toàn khi: mất phản xạ quanh cơ thắt hậu môn và cảm giác vùng S4-S5 là 0 điểm và không còn cảm giác hậu môn. Các trờng hợp còn lại là liệt không hoàn toàn.

5. Đánh giá mức độ liệt theo ASIA (AIS: ASIA Impairment Scale)

Với 5 độ AIS = A, B, C, D. Riêng AIS = E chỉ đợc đánh giá trong quá trình theo dõi có sự phục hồi thần kinh, nếu ngay từ khi chấn thơng không có bất cứ tổn thơng vận động, cảm giác nào thì AIS sẽ không đợc áp dụng.

2.4.2.3. Khám rối loạn cơ tròn

- Khám cơ tròn: Tất cả các bệnh nhân có bị rối loạn đại tiểu tiện hay không.

Đặc biệt, chúng tôi chú trọng đến các dấu hiệu rối loạn dinh dỡng mà chủ yếu là dấu hiệu loét.

Hình 2.3. Bảng điểm vận động và cảm giác của Hội chấn thơng cột sống Mỹ (ASIA) [23]

2.4.2.4. Khám các tổn thơng phối hợp: Chấn thơng bụng, chấn thơng ngực, chấn thơng sọ não, vỡ khung chậu, gẫy xơng dài và các tổn thơng phối hợp khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn bản lề ngực – thắt lưng có liệt (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w