Đánh giá kết quả chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn bản lề ngực – thắt lưng có liệt (Trang 65 - 68)

Chúng tôi dựa theo đánh giá phân loại thơng tổn và phục hồi thần kinh của ASIA (2006)

Bảng 3.30. Kết quả chung sau phẫu thuật.

Kết quả chung n Tỷ lệ (%)

Tèt 30 78.9

Khá 5 13.2

Trung b×nh 2 5.3

Xấu (biến chứng) 1 2.6

Tổng cộng 38 100

NhËn xÐt:

- Kết quả tốt: Có 30 bệnh nhân (78.9%), phục hồi hoàn toàn về vận động, cảm giác và cơ tròn.

- Kết quả khá: Có 5 bệnh nhân (13.2%), bệnh nhân hồi phục hoàn toàn về vận động và cảm giác, nhng còn rối loạn cơ tròn nhẹ về đại tiện.

- Kết quả trung bình: Có 2 bệnh nhân (5.3%) hồi phục về vận động tự sinh hoạt cá nhân nhng cảm giác cha đợc tốt và còn rối loạn nhẹ về cơ tròn.

- Kết quả xấu: Còn 1 bệnh nhân (2.6%) tự đi lại trong phòng đợc, nếu đi ra ngoài phải có trợ giúp, cơ lực 4/5 điểm theo phân loại ASIA D, còn rối loạn cơ

tròn và kèm theo có loét vùng tỳ đè ở cùng cụt. Bệnh nhân cha tái hòa nhập cộng

đồng đợc, còn 30 bệnh nhân đã đi lao động sinh hoạt trở lại bình thờng.

Chơng 4 bàn luận

4.1. Đặc điểm chung

4.1.1. Độ tuổi và giới tính của bệnh nhân

Trong tổng số 38 bệnh nhân chấn thơng cột sống đoạn bản lề ngực - thắt l- ng có liệt của chúng tôi gặp: Tuổi thấp nhất là 18 tuổi, tuổi cao nhất là 60 tuổi và

độ tuổi trung bình là 36.95 ± 11.35 tuổi. Và đây, chủ yếu tuổi đang là lao động chính của gia đình và xã hội. Về giới nam gặp nhiều hơn nữ, nam 30 bệnh nhân (78,9%), nữ là 8 bệnh nhân (21,1%) và tỷ lệ Nam/Nữ là: 3.75/1. Với kết quả này cũng giống nh trong các nghiên cứu trớc đây của các tác giả trong và ngoài nớc.

W. Dick qua 111 BN CTCS với 84 nam và 27 nữ, độ tuổi trung bình là 34 tuổi. Marotta và cộng sự (1995) có tỷ lệ nam/nữ là 3/1 [28].

Đoàn Việt Quân và cộng sự (2000) có tỷ lệ nam / nữ: 5/1, với độ tuổi trung b×nh 35 [10].

Nguyễn Đắc Nghĩa (2004) qua 64 trờng hợp, có 48 nam và 16 nữ, tuổi trung bình là 32,5 [8].

Nguyễn Hoàng Long (2006) tuổi trung bình là 35,05 tuổi, với 21 nam và 9 nữ với tỷ lệ 2,3 / 1 [7].

Nguyễn Văn Thạch (2007) với 146 bệnh nhân, nam 100 bệnh nhân (68,5%), nữ 46 bệnh nhân (31,5%) và tỷ lệ Nam/Nữ là khoảng 2,17/1. Cũng chủ yếu ở độ tuổi lao động với độ tuổi trung bình là 35,55 [21].

Tóm lại, các tác giả trong nớc và nớc ngoài đều thống nhất nam giới trong

độ tuổi lao động chiếm đa số với tỷ lệ nam/nữ khoảng từ 3/1 đến 4/1. Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả trên. Vì đây là độ tuổi đang lao động tích cực và phần lớn là những ngời làm những công việc nặng nhọc, nguy cơ tai nạn trong quá trình thực hiện công việc rất cao [21].

4.1.1.2. Nguyên nhân chấn thơng và hình thức sơ cứu

Trong nghiên cứu nguyên nhân chấn thơng, hình thức từ nơi sơ cứu đầu tiên nằm trên ván cứng đến nơi khi vận chuyển điều trị thực thụ và những kiến thức sơ cứu bệnh nhân chấn thơng cột sống gặp chủ yếu về tai nạn lao động 16 bệnh nhân (42,1%), tai nạn sinh hoạt 9 bệnh nhân (23,7%), tai nạn giao thông 13 bệnh nhân (34,2%).

Các hình thức sơ cứu, vận chuyển có 12 bệnh nhân có cáng cứng ngay từ

đầu chiếm 31.6%, không có cáng cứng ngay từ khi bị tai nạn là 26 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 68.4%. Với tỷ lệ này đây cũng là một trong những nguyên nhân nguy cơ làm tổn thơng nặng thêm, trong chấn thơng cột sống có liệt tủy. Sơ cứu ban

đầu không đúng cách sẽ dẫn đến những biến chứng rất nguy hiểm cho bệnh nhân.

Một vấn đề đáng bàn là không ít số trờng hợp tai nạn xảy ra đã đợc sơ cứu kỳ đầu không đợc tốt: nạn nhân đợc bê lên, bê xuống khi cha đợc cố định, khi cha đợc dùng thuốc giảm đau; cách chuyển nạn nhân từ nền đất lên cáng hay từ cáng lên giờng không đúng kỹ thuật; chuyển bệnh nhân khi cha có định hớng về thơng tổn ở chỗ nào... Khi ngời thầy thuốc đã thăm khám lâm sàng và trên tay đã có phim chụp cột sống của những trờng hợp gãy không vững gây liệt tủy hay liệt tủy không hoàn toàn rồi tìm hiểu lại những động tác sơ cứu ban đầu, cách cố định, những thuốc thiết yếu và nhất là cách vận chuyển bệnh nhân thì thấy hết sức lo ngại. Biết đâu trong một vài trờng hợp, chính những thiếu sót trong xử trí ban đầu

đã làm cho thơng tổn trở nên nặng nề hơn.

Vì thế có thể thấy, đây là một vấn đề mang tính xã hội. Có mấy điểm cần

đợc đặc biệt quan tâm nh phổ biến kiến thức phổ thông về sơ cứu nạn nhân. Theo chúng tôi, những ngời đầu tiên tiếp xúc với bệnh nhân phải là nhân viên y tế chứ không phải là những ngời cùng làm việc với nạn nhân hoặc là những ngời qua đ- ờng. Hệ thống cấp cứu nạn nhân trên khắp các địa bàn phải đợc phổ cập về kiến thức sơ cứu, cấp cứu trong chấn thơng cột sống đặc biệt trong chấn thơng cột sống có liệt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống đoạn bản lề ngực – thắt lưng có liệt (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w