PHẦN III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ THI
2. Nêu ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế xã hội
* Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế xã hội nước ta.
- Tích cực :
+ Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005 khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách nhà nước.
+ Các thành thị, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật; có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
+ Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Hạn chế : Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa cũng nảy sinh những hậu quả cần phải có kế hoạch khắc phục như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội…
*Những vấn đề cần chú ý trong quá trình đô thị hóa ở nước ta.
- ĐTH phải gắn liền CNH.
1,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
- Chú ý phát triển các đô thị lớn vì đô thị lớn là hạt nhân của vùng - Đẩy mạnh đth nông thôn, hạn chế điều chỉnh dân cư từ nông thôn ra thành thị.
- Đảm bảo cân đối giữa tốc độ gtds, qui mô dân số, lao động với sự phát triển kt-xh của đô thị.
- Phát triển cân đối giữa kt-xh với kết cấu hạ tầng đô thị.
- Qui hoạch, hoàn thiện đô thị để đảm bảo môi trường xã hội lành mạnh, môi trường sống sạch sẽ, đời sống được cải thiện
II Trình bày tình hình sản xuất, phân bố cây công nghiệp. Giải thích tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến là một trong những phương hướng lớn trong chiến lược phát triển nông nghiệp của nước ta?
2,00
* Tình hình sản xuất cây CN - Khái quát chung
+Tổng dt cây Cn năm 2005 là 2,5 triệu ha, trong đó cây Cn lâu năm là 1,6 triệu ha (chiếm hơn 65%)
+ Cây Cn nước ta chủ yêu slà cây CN nhiệt đới, ngoài ra còn có cây CN cận nhiệt
- Cây CN lâu năm
+ Các cây CN lâu năm chủ yếu là: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, dừa.VN là nước XK hang đầu hồ tiêu, cà phê, điều
+ Phân bố : nêu sự phân bố của các cây trên - Cây CN hang năm
+ Các cây chủ yếu: mía, lạc, đậu tương, bong, đay, cói, thuốc lá…
+ Phân bố: nêu sự phân bố các cây trên
* Giải thích:
- Nước ta có điều kiện chế biến sản phẩm tại chỗ cây CN thành
0,50
0,50
0,50
0,25
những mặt hàng có giá trị kinh tế cao, dễ bảo quản, dễ chuyên chở, tiêu thụ và xuất khẩu. Từ đó cho phép các vùng chuyên canh mau chóng mở rộng diên tích
- Vùng chuyên canh cây Cn gắn với cơ sở chế biến , tức là gắn nông nghiệp với CN, tạo ra các lien hợp nông- công nghiệp. Đây chính là bước đi trên con đường hiện đậi hoá nông nghiệp
Như vậy xây dựng vùng chuyên canh cây CN gắn với CN chế biến chính là một hướng tiến bộ trong SX NN trên con đường hiện đại
0,25
III So sánh thế mạnh để phát triển lương thực thực phẩm của đông bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng
2,00
* Giống nhau - Vai trò và quy mô
+ Cả 2 đồng bằng đều là 2 đồng bằng châu thổ rộng nhất, nằm ở hạ lưu 2 hệ thống song lớn nhất nước ta
+ Đây là 2 vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất nước ta:
lúa là cây lương thực chủ đạo, diện tích canh tác lớn nhất, sản lượng nhiều nhất và năng suất cao nhất
+ là 2 vùng có vai trò quyết định trong việc đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm trong nước và xuất khẩu
- ĐKTN-TNTN
+ Địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và vận chuyển vật tư, sản phẩm nông nghiệp
+ Đất đai: nhìn chung là đất phù sa màu mỡ……
+ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa……
+ Có các hệ thống song lớn chảy qua…..
+ cả 2 vùng đều tiếp giáp vùng biển rộng lớn có nguồn lợi Sv biển phong phú …..
- ĐKKT-XH
0,25
0,25
0,25
+ Dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, có truyền thống kinh nghiệm trong sx lttp
+ Có nhiều cơ sở chế biến nông nghiệp, thủy sản
+ Trên 2 ĐB hình thành và PT hệ thống các đô thị lớn (DC)
* Khác nhau
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông C.
Long Vai trò và
quy mô
Là vùng trọng điểm lttp số 2
Là vùng trọng điểm lttp số 1
ĐKTN- TNTN
- ĐH : cao hơn, có đê ngăn lũ
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
- Mạng lưới sông ngòi ít hơn
- Nguồn lợi thủy sản ít hơn
- ĐH : Có địa hình thấp và bằng phẳng hơn, không có đê
- Khí hậu: cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm, lượng mưa lớn - Có mạng lưới sông ngòi dày đặc hơn
- Nguồn lợi thủy sản phong phú hơn
ĐKKT-XH - Dân cư-lao động : đông đúc hơn, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước , tập trung nhiều lao động có kĩ thuật cao
- Trình độ thâm canh : cao hơn, hệ số sử dụng
- Dân cư-lao động : ít hơn, chưa nhiều kinh nghiệm, lao động có kĩ thuật còn ít hơn
- Trình độ thâm canh : thấp hơn ên năng suất thấp hơn (2005 đạt 50,4 tạ/ha)
0,25
0,50
0,50
IV
đất lớn hơn nên năng suất lúa cao nhất cả nước (2005 đạt 54,3 tạ/ha)
- Cơ sở VCKT, cơ sở hạ tầng hoàn thiện hơn - Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn (hàng nghìn năm)
- Vốn đầu tư nhiều hơn do nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc
- Cơ sở VCKT, cơ sở hạ tầng còn kém phát triển hơn
- Lịch sử khai thác lãnh thổ muộn hơn (khoảng 300 năm
- Vốn đầu tư ít hơn