Nhận xét và giải thích

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi thpt quốc gia năm 2016 môn địa lý (Trang 204 - 210)

PHẦN III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ THI

2. Nhận xét và giải thích

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng nhanh: 1990 đạt 5,2 tỉ USD, đến năm 2007 tăng lên 111,4 tỉ USD (tăng gấp 22 lần).

- Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng:

+ Xuất khẩu tăng 20,25 lần

2,00

0,50

+ Nhập khẩu tăng 22,4 lần

- Nước ta vẫn nhập siêu (tuy nhiên lần đầu tiên nước ta xuất siêu năm 1992)

b) Giải thích:

- Do có nhiều thành tựu trong hoạt động ngoại thương.

- Đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu, đẩy mạnh các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn như: gạo, cà phê, thủy sản, dầu thô, dệt may, giày dép….

- Đa phương hóa thị trường xuất nhập khẩu. Ngoài các thị trường truyền thống, đã hình thành các thị trường trọng điểm.

- Đổi mới cơ chế quản lí hoạt động ngoại thương xuất nhập khẩu…

- Nước ta vẫn nhập siêu nhưng về bản chất khác với giai đoạn trước nhập siêu chủ yếu là do nhập khẩu máy móc thiết bị để CNH-HĐH và do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào nước ta.

0,50

ĐỀ SỐ 5

Câu Ý Nội dung chính Điểm

I 1 Nước ta có vị trí tiếp giáp đồng thời cả trên biển và trên đất liền với những quốc gia nào? Phân tích ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng của vị trí địa lí nước ta.

1,50

Nước ta có vị trí tiếp giáp đồng thời cả trên biển và trên đất liền với những quốc gia nào?

- Trung Quốc - Campuchia

0,50

0,25 0,25 Phân tích ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng

của vị trí địa lí nước ta.

- Về kinh tế:

1,00

+ Nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, thuận lợi để phát triển giao thương quốc tế, là cửa ngõ mở lối ra biển cho Tây Nam Trung Quốc và các nước ở phía tây.

+ Thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập và thu hút đầu tư nước ngoài.

- Về văn hóa- xã hội:

Thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nan Á.

- Về quốc phòng: Nước ta có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. Biển Đông là một hướng chiến lược trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ tổ quốc

0,25

0,25

0,25

0,25

2 Phân tích những chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của nước ta hiện nay. Nêu các giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn lao động nước ta.

1,50

Phân tích những chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của nước ta hiện nay.

-Có sự chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

+Giảm tỉ trọng của khu vực nông - lâm – ngư nghiệp (D/C) +Tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng (D/C) và dịch vụ (D/C)

- Nguyên nhân:

+ Nhờ thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và quá trình đổi mới toàn diện ở nước ta.

1,00

0,25

0,25

0,25

- Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp được yêu

cầu của sự phất triển. 0,25

Nêu các giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn lao động nước ta.

- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động gắn liền với việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.

- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài để thực hiện việc chuyển giao công nghệ. Nâng cao kỉ luật và ý thức trách nhiệm cho lao động

0,50

0,25

0,25

II 1 Phân tích những điều kiện phát triển ngành giao thông vận tải nước ta.

*Thuận lợi:

- Vị trí địa lí:

+ Nước ta nằm trên đường vận tải hàng hải, hàng không quốc tế. Là đầu mối giao thông đường ôtô, đường sắt trong hệ thống đường xuyên Á, thuận lợi để giao thương quốc tế.

- Điều kiện tự nhiên:

+ Đường bờ biển dài, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió, nhiều cửa sông , thuận lợi xây dựng các cảng sông, cảng biển. Hệ thống các đồng bằng chạy dọc theo chiều dài đất nước thuận lợi phát triển các tuyến giao thông B-N

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có nhiều hệ thống sông chính thuận lợi cho phát triển giao thông (…)

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Nguồn lao động, nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa, chính sách phát triển GTVT thuận lợi cho sự phát triển của ngành (…)

2,00

0,25

0,25

0,25

0,25

+ KHKT, cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kĩ thuật đáp ứng ngày càng tốt cho phát triển GTVT (…)

* Khó khăn:

- Tự nhiên:

+ Đồi nỳi chiếm ắ diện tớch, mật độ chia cắt lớn, mạng lưới sông ngòi dày đặc theo hướng tây bắc – đông nam gây nhiều tốn kém trong xây dựng đường sá, cầu cống..

+ Chế độ mưa mùa, bão, lũ, lụt gây ảnh hưởng xấu các công trình vận tải cũng như các hoạt động tải ở nhiều vùng trên cả nước

- Kinh tế - xã hội:

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật, vốn đầu tư ,trình độ quản lí, tổ chức sản xuất còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu

0,25

0,25

0,25

0,25

III a

b

Tại sao phải đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?

Phải đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ vì các nguyên nhân sau:

- Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước với nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển, cơ cấu kinh tế theo ngành phát triển hơn so với các vùng khác .

- Có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, nguồn tài nguyên chất xám lớn, cơ sở hạ tầng hoàn thiện, sức hút mạnh đầu tư nước ngoài

- Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu góp phần khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội , đảm bảo duy trì tốc dộ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.

Chứng minh Đông Nam Bộ đang thực hiện khai thác lãnh thổ

0,75

0,25

0,25

0,25

1,25

theo chiều sâu trong nông, lâm nghiệp - Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng

+ Công trình thủy lợi Dầu Tiếng (…), dự án thủy lợi Phước Hòa (…)

+ Nhờ đó làm tăng diện tích đất trồng trọt, tăng hệ số sử dụng đất trồng hàng năm, tăng khả năng đảm bảo lương thực, thực phẩm của vùng.

- Cơ cấu cây trồng được thay đổi

+Những vườn cây cao su già cỗi, năng suất mủ thấp , được thay thế bằng các giống cao su năng suất cao với công nghệ trồng mới.Nhờ thế mà sản lương cao su của vùng không ngừng tăng.

+ Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng (…)

- Bảo vệ vốn rừng ở thượng lưu; bảo vệ nghiêm ngặt các vườn quốc gia, các khu dự trữ sinh quyển; phục hồi và phát triển các vùng rừng ngập mặn

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

IV 1 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta giai đoạn 2006-2012.

- Xử lí số liệu:

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN PHÂN THEO NGÀNH VẬN TẢI CỦA

NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2006-2012 (LẤY NĂM 2006 =100%)

(Đơn vị: %) Năm Đường

sắt

Đường bộ

Đườn g sông

Đường biển

Đường hàng không

2,00

0,50

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi thpt quốc gia năm 2016 môn địa lý (Trang 204 - 210)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(210 trang)