NHÁNH 3: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- 3T Trẻ biết đi trên ghế đầu đội túi cát và không để rơi túi cát xuống đất.
- 4T Trẻ đi trên ghế đầu đội túi cát không bị rơi đi đúng kỹ thuật.
2. Kỹ năng
- 3, 4T rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin và kỹ năng giữ thăng bằng khi đi trên ghế.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để có cơ thể khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị
- 2 ghế băng, 5 – 10 túi cát.
- Sân tập rộng thoáng mát
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
+ Các bạn ơi hằng ngày bố mẹ cho ăn cơm với gì?
+ Vậy các bạn có biết về các loại cá không? Ai kể cho cô nghe nào?
+ Ăn cá cung cấp chất gì?
+ Con cá sống ở đâu?
=> Đúng rồi các bạn ạ ở dưới nước có rất nhiều loài cá sinh sống, chúng rất có ích với chúng ta đấy.
- Vậy muốn có nhiều cá, tôm ăn chúng ta phải làm gì?
2. Hoạt động 2: Khởi động
- Ở vòng thi này các bạn thực hiện theo hiệu lệnh của BTC,cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường – đi bằng gót – đi thường – đi bằng mũi chân – đi thường – đi nhanh – chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm – đi nhanh – đi thường – về ga.
3. Hoạt động 3: Trọng động a. Bài tập phát triển chung:
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao ( 2 lần x 8 nhịp)
- Thịt, cá… ( 3- 4 t) - Trẻ kể ( 3- 4 t) - Trả lời ( 4 t) - Dưới nước ạ ( 4 t) - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
x x x x x x x x x x
CB.4 1.3 2
- Động tác chân : Hai tay dang ngang đưa ra trước
( 3 lần x 8 nhịp ) - Động tác bụng : Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên.
( 2 lần x 8 nhịp)
- Động tác bật: Hai tay chống hông nhảy bật tại chỗ
( 2 lần x 8 nhịp ) b. Vận động cơ bản:“Đi trên ghế băng đầu đội túi cát”.
- Cho trẻ đứng hai hàng ngang đối diện nhau
* Cô làm mẫu
- Để các bạn thực hiện tốt, chúng ta cùng quan sát cô tập mẫu trước nhé.
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác.
- TTCB: Cô đứng trước ghế và cầm túi cát đặt trên đầu.
- TH: Khi có hiệu lệnh đi trên ghế băng cô sẽ bước từng chân lên ghế rồi cô đưa hai tay chống hông và đi tự nhiên trên ghế, cô phải giữ thăng bằng người đi thẳng để cho túi cát ở trên đầu không bị rơi xuống đất, cô đi đến hết ghế bước từng chân xuống ghế quay về đặt túi cát vào rổ và về cuối hàng đứng cho các bạn khác lên tập.
* Trẻ thực hiện
- Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Cô cho cả lớp thực hiện 2-3 lần từ đầu cho đến hết trẻ.
- Cho 2 tổ thực hiện dưới hình thức thi đua - Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Khen ngợi động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
+ Các bạn vừa thực hiện xong vận động gì?
- Để cho cơ thể khỏe mạnh các bạn nhớ thường xuyên chăm tập thể dục thể thao nhé.
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Các bạn sẽ làm các chú chim đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân nhé.
CB.4 1.3 2
CB TH
CB TH
- Vâng ạ
- Trẻ xem cô tập mẫu - Chú ý lắng nghe
- Quan sát cô
- 2 trẻ lên thực hiện - Trẻ thực hiện
- Đi trên ghế băng đầu đội túi cát - Vâng ạ
- Trẻ hồi tĩnh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CON MÈO
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: MÈO ĐUỔI CHUỘT CHƠI TỰ DO: LÁ CÂY, PHẤN, SỎI....
I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức
- 3T trẻ biết gọi tên một số đặc điểm nổi bật của con mèo như: Đầu, mình, chân.. tiếng kêu, ích lơi, chăm sóc và bảo vệ con mèo
- 4T trẻ biết nhận xét những đặc điểm của con mèo như: Chân có đệm thịt, vận động thích leo trèo bắt chuột, tiếng kêu, thức ăn, ...
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi mèo đuổi chuột và kéo cưa lừa xẻ, chơi theo nhóm.
2. Kỹ năng
- 3T trẻ có kỹ năng gọi tên một số đặc điểm của con mèo - 4T trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét đặc điểm của con mèo
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức trong học tập, có hứng thú tham gia hoạt động, chơi đoàn kết II. Chuẩn bị
- Con mèo, quan sát ngoài sân
- Trang phục gọn gàng, chiếu, sỏi, phấn, hột hạt, ....
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ đi ra sân vừa đi vừa hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con”
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Các con vật đó nuôi ở đâu?
- Trong gia đình nuôi rất nhiều con vật, mỗi con vật có 1 đặc điểm khác nhau.
- Chúng mình đang đứng xung quanh con gì?
2. Hoạt động 2: Quan sát con mèo - Ai có nhận xét gì về con mèo?
- Nuôi mèo để làm gì?
- Mèo kêu như thế nào?
- Mèo thích ăn gì?
- Con mèo rất có ích lợi vậy chúng ta phải làm gì?
=> Cô tổng hợp lại ý kiến của trẻ ....
- GD trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Con gà, con mèo.. ( 3- 4 t) - Ở trong gia đình ( 4 t)
- Con mèo ( 3- 4 t)
- Trẻ tự nêu nhận xét( 3- 4 t) - Để bắt chuột ( 3- 4 t)
- Kêu meo meo ( 3 t) - Ăn chuột( 4 t)
- Phải chăm sóc bảo vệ chúng
- Cô giới thiệu trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho cả lớp chơi 2- 3 lần
- Cô bao quát động viên trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi
4. Hoạt động 4: Chơi với lá cây, phấn, sỏi, hột hạt
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều các đồ chơi ở các nhóm rồi đấy.( Cô giới thiệu các nhóm chơi)
- Vậy bây giờ cô mời bạn nào thích chơi ở nhóm chơi nào thì về nhóm chơi ấy nhé!
-Trẻ vào nhóm chơi cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét từng nhóm chơi - Kết thúc: Cho trẻ ra chơi
- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ chơi đoàn kết
- Rửa tay ra chơi HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây ao cá
- Nhóm 2: Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về chủ đề - Nhóm 3: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Nhóm 4: Góc học tập: Làm sách về chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động tự chọn: Ôn trò chơi dân gian “ Rồng rắn lên mây”
2. Nêu gương cắm cờ.
- Số trẻ được cắm cờ...trẻ.
- Số trẻ không được cắm cờ...trẻ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
STT Nội dung đánh giá Biện pháp
1 Sức khỏe
2 Sĩ số
3 Kiến thức