NHÁNH 4: CÔN TRÙNG VÀ CHIM
I. Mục đích yêu cầu
- 3T: Trẻ biết vẽ con bướm theo các đường nét cơ bản
- 4T:Trẻ biết cách vẽ con bướm với nhiều màu sắc khác nhau.
2. Kỹ năng
- 3, 4T: Rèn kỹ năng vẽ, tô màu và khéo léo ở trẻ trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu thích môn học II. Chuẩn bị
- Tranh mẫu của cô
- Giấy, bút cho cả cô và trẻ III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Xin chào các bé đến tham dự hội thi “ Bé làm
hoạ sĩ ” ngày hôm nay.
- Đến tham dự hội thi hôm nay có cô và trò lớp
- Trẻ lắng nghe
mẫu giáo 3,4 tuổi bản Nậm Mạ 1
- Cô sẽ là ban giám khảo đồng thời cũng là người dẫn chương trình.
- Hội thi hôm nay gồm có 4 phần:
- Phần 1: Bé thông minh - Phần 2: Khám phá tranh - Phần 3: Cùng trổ tài - Phần 4: Lễ trao giải
1. Hoạt động 1: Bé thông minh
Chúng ta cùng bước vào phần thi đầu tiên nhé.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Bắt bướm”
- Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì?
- Con hãy kể cho cô nghe con bướm gồm có những màu gì?
( Gọi 3 – 4 trẻ ) - Con bướm có ích gì?
- Các con có yêu quý con bướm không?
=> Cô củng cố, giáo dục trẻ.
- Cô nhận xét động viên nhắc nhở trẻ 2. Hoạt động 2: Khám phá tranh
- Phần thi thứ 2 “ Khám phá tranh ”chúng mình hãy chú ý để tham dự hội thi thật tốt nhé . - Đoán tranh, đoán tranh.
+ Chúng mình đoán xem cô có tranh vẽ gì đây?
+ Cô vẽ con bướm có những màu gì?
+ Mình con bướm cô vẽ thế nào?
+ Đầu của con bướm thì thế nào?
+ Còn đây là cái gì?
+ Cánh bướm cô vẽ thế nào?
+ Chúng mình thấy cô vẽ con bướm có đẹp không?
- Cô củng cố lại.
- Để vẽ được đẹp chúng ta phải ngồi như thế nào?
- Cầm bút bằng tay nào?
- Điều khiển mấy đầu ngón tay?
3. Hoạt động 3: Cùng trổ tài
- Bây giờ chúng ta cùng thực hiện vẽ con bướm nhé.
* Cô và trẻ thực hiện
- Chúng mình cùng trổ tài nhé.
- Các bạn cùng cầm bút màu đen và vẽ theo cô nhé. Chúng ta vẽ thân con bướm, cô vẽ một hình dài ngắn làm đầu bướm và hình dài hơn làm mình bướm, sau đó chúng ta vẽ thêm râu, và tiếp theo cô vẽ cánh bướm giống hình số 3.
Cô bao quát trẻ
- Chúng mình vẽ xong chưa.
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi cùng cô - Bắt bướm ( 4 t) - Trẻ kể
- Trẻ trả lời - Có ạ
- Tranh gì?,Tranh gì?
- Con bướm ( 4 t) - Trẻ trả lời ( 3t) - Trẻ trả lời - Nhỏ ạ ( 3 t)
- Cái râu con bướm - Giống số 3
- Có ạ
- Thẳng lưng - Tay phải - 3 ngón tay - Trẻ vẽ theo cô
- Bạn nào vẽ xong chúng ta sẽ tô màu cho con bướm và có thể tô màu nền cho bức tranh nữa.
- Nếu còn thời gian cố khuyến khích trẻ vẽ nhiều các con bướm.
4. Hoạt động 4: Lễ trao giải
- Cô cho trẻ đem tranh lên treo cô phân loại tranh theo các mức giỏi , khá , đạt , chưa đạt - Cô gọi 2 – 3 trẻ lên nhận xét tranh.
+ Con thích tranh vẽ của bạn nào?
+ Vì sao con thích tranh của bạn?
+Tranh của bạn vẽ có giống với tranh mẫu của cô không?
- Sau một thời gian căng thẳng cuộc thi đã kết thúc, sau đây cô sẽ tuyên bố kết quả hội thi là tất cả các bạn đều dành được phần thưởng của cuộc thi, cô trao giải nhất, nhì, ba cho trẻ.
- Trong cuộc thi hôm nay cô cho các bạn vẽ về con gì?
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Để khép lại chương trình cô mời các bé cùng đọc bài thơ “ Chim chích bông” nào
- Hội thi bé khéo tay của chúng ta đến đây là kết thúc. Xin chào và hẹn gặp lại.
- Rồi ạ - Tô màu - Trẻ tô màu
- Trẻ treo tranh
- Nhận xét tranh - Trẻ trả lời - Có ạ
- Trẻ lắng nghe - Con Bướm ạ
- Trẻ đọc thơ - Trẻ ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÁ RÔ PHI
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: CHÓ SÓI XẤU TÍNH CHƠI TỰ DO: THEO Ý THÍCH
I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức
- 3T trẻ biết gọi tên một số đặc điểm của con cá rô phi như: vây, vẩy, bơi...
- 4T trẻ biết quan sát và nêu đặc điểm nổi bật của con cá rô phi: Biết cấu tạo, ích lợi, thức ăn của cá rô phi.
- Trẻ hứng thú thích chơi trò chơi và chơi đoàn kết.
2. Kỹ năng
- 3T trẻ có kỹ năng gọi tên một số đặc điểm của con cá - 4T trẻ có kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi, chơi theo nhóm chơi 3.Thái độ
- Trẻ có ý thức trong học tập. Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật sống dưới nước.
II. Chuẩn bị
- Con cá rô phi cho trẻ quan sát, xắc xô, que chỉ…
- Chiếu, Sỏi, phấn, hột hạt…
III.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ - Cho trẻ xếp hàng đi ra địa điểm quan sát vừa đi vừa hát bài “Cá vàng bơi”
2. Hoạt động 2: Quan sát con Cá rô phi - Các con đang đứng ở đâu đây?
- Các con nhìn xem đây là con gì?
- Con Cá rô phi có đặc điểm gì - Cá rô phi bơi được là nhờ có gì?
- Cá thở bằng gì?
- Con Cá sống ở đâu?
- Ăn thức ăn gì?
- Nuôi Cá để làm gì?
-> Cô củng cố...Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ các con vật, bảo vệ nguồn nước.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Chó sói xấu tính.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Khi trẻ chơi cô bao quát động viên khuyến khích trẻ.
- Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Theo ý thích - Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều các đồ chơi ở các nhóm rồi đấy.( Cô giới thiệu các nhóm chơi)
- Vậy bây giờ cô mời bạn nào thích chơi ở nhóm chơi nào thì về nhóm chơi ấy nhé!
- Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét từng nhóm
- Kết thúc: Kiểm tra số trẻ, nhận xét ra chơi
- Trẻ vừa đi vừa hát đi ra địa điểm quan sát.
- Xung quanh chậu cá - Con cá rô phi ( 3- 4 t) - Có đầu, mình, đuôi....( 4 t) - Có vẩy, có vây... ( 4 t) - Thở bằng mang ( 4 t) - Ở dưới nước ( 3 t) - ăn cám, cỏ... ( 3 t) - Làm thức ăn ( 4 t)
- Trẻ nhắc luật chơi, cách chơi - Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ nhắc luật chơi, cách chơi - Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ chơi theo nhóm
- Trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi.
- Trẻ vệ sinh và vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc học tập: Làm sách về chủ đề.
- Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi - Nhóm 3: Góc tạo hình: Vẽ, tô màu các con vật bé thích - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh