Hình tợng một con ngời mang lý tởng chính trị nhân nghĩa

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán nguyễn trãi (Trang 25 - 32)

Nguyễn Trãi tuy có một cuộc đời đầy sóng gío: lúc thì đợc trọng dụng, lúc thì không, có khi đợc đem tài năng trí lực của mình ra giúp vua, giúp dân nhng có khi phải sống lánh mình ẩn dật. Nhng dù trong

hoàn cảnh nào ông vẫn luôn ôm ấp trong mình khát vọng, hoài bão chính trị nhân nghĩa:

Quân thân nhất niệm cửu anh hoài Giản quý lâm tàm trúc nguyện quai

(Đề Đông Sơn tự) (Hai chữ quân thân canh cánh lòng

Suối rừng hổ thẹn nợ cha xong)

Chúng ta đều biết rằng “quân thân” xuất phát từ thuyết “tam c-

ơng” của nhà nho và trung với vua tức là yêu nớc. Vì yêu nớc nên ông hết lòng mong muốn đợc phục vụ đất nớc, mong muốn muôn dân đợc thái bình no đủ. Muốn vậy phải có đờng lối trị nớc đúng đắn. Ta thấy trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi toát lên một t tởng chính trị rất rõ ràng

đó là lý tởng nhân nghĩa. Ông luôn tin vào lý tởng nhân nghĩa và có thái

độ khẳng khái trớc những điều phi nghĩa.

Trớc hết ta thấy một số bài thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi đã thể hiện đợc sự khẳng định lý tởng nhân nghĩa trong cai trị đất nớc. Để thực hiện chiến lợc “trừ bạo, an dân”, t tởng chủ đạo của Nguyễn Trãi là chống “quyền mu” và khẳng định “nhân nghĩa”. Hai câu thơ dới đây đã

ghi lại rõ ràng và cô đọng t tởng ấy:

Quyền mu bổn thị dụng trừ gian Nhân nghĩa duy trì quốc thế an

(Hạ quy Lam Sơn Kỳ Nhất)– (Quyền mu dùng cốt để trừ gian

Nhân nghĩa mới giữ gìn cho thế nớc đợc yên ổn Vì thế Nguyễn Trãi ca tụng cảnh:

Giáp tẩy cung nang lạc thái bình

(Hạ quy Lam Sơn Kỳ Nhị)– (Rửa giáp, treo cung hởng thái bình)

Cũng vì yêu dân, thân dân và luôn lo cho cuộc sống của nhân dân nên ông luôn trăn trở ớc mơ “Trị quốc bình thiên hạ”:

Thánh tâm dục dữ dân hu tức Văn trị chung tu trí thái bình

(Quan duyệt thuỷ trận) (Lòng thánh muốn để dân yên nghỉ

Rốt cuộc nên xây dựng thái bình bằng văn trị)

Nh vậy Q“ uyền mu bổn thị dụng trừ gian. Nhân nghĩa duy trì

quốc thế an” đợc xem nh là tuyên ngôn của Nguyễn Trãi trong t tởng chính trị. Nó thể hiện lý tởng chính trị xã hội đúng đắn của một nhà chính trị thiên tài lỗi lạc.Ta có thể thấy rõ điều này qua các bài thơ ca ngợi Lê Lợi một cách say sa, tôn kính nh bài Đề kiếm, Hạ quy Lam Sơn

Kỳ Nhất, Hạ quy Lam Sơn Kỳ Nhị, Th

– – ợng nguyên hộ giá châu trung

tác, Hạ tiệpKỳ Nhất, Hạ tiệp Kỳ Nhị, Hạ tiệp Kỳ Tam Hạ tiệp – – – Kỳ Tứ… Các bài thơ này toát lên một giọng điệu đầy vui vẻ, phấn chấn, tự hào ca ngợi sự nghiệp của Lê Lợi, vị anh hùng cứu nớc của dân tộc ta, ngời đã lãnh đạo dân tộc ta đuổi quân Minh xâm lợc, giải phóng khỏi

ách đô hộ bạo tàn của chúng, đó cũng là những bài thơ nói lên cảnh sống yên vui của nhân dân, cảnh luyện tập của quân sĩ:

Lam Sơn tự tích ngoạ thần long Thế sự huyền tri tại chởng trung

Đại nhiệm hữu quy thiên khải thánh Xơng kỳ nhất ngộ hổ sinh phong Quốc thù tẩy tận thiên niên kỷ Kim quỹ chung tàng vạn thế công Chỉnh đốn càn khôn tòng thử liễu Thế gian na cánh sổ anh hùng.

(§Ò kiÕm)

(Rồng thần nằm ở đất Lam Sơn từ xa Việc đời đã biết trớc nh nắm trong tay

Đã chọn ngời có trách nhiệm lớn, tức trời đã rõ ý Thời thịnh mà gặp dịp (thì ý nh) hổ đợc hoá thành gió Mối sỉ nhục của nớc từ nghìn năm trớc đã sửa sạch

Công lao muôn thủa cuối cùng đã đợc cất giữ trong tráp vàng Việc chỉnh đốn lại trời đất từ đây đã xong.

Thế gian kia cuối cùng đếm đợc mấy kẻ anh hùng.

Qua bài thơ, Nguyễn Trãi đã trực tiếp ca ngợi sự nghiệp của Lê Lợi với một giọng điệu đầy tự hào tin tuởng thể hiện một niềm vui lớn vì

dân tộc đã thoát khỏi ách đô hộ của giặc Minh. Lê Lợi đã làm nên sự nghiệp chính trị lớn lao mà Nguyễn Trãi hằng mơ ớc. Do đó ông đã hết lời ca ngợi vị anh hùng dân tộc ấy. Lê Lợi hiện lên trong thơ với đầy đủ phẩm chất đạo đức, tài năng, chiến công, khí phách. Qua những trang ca ngợi nhà vua đã biểu hiện tấm lòng trung quân của Nguyễn Trãi, đây là tình cảm rất chân thành của một bề tôi trung chứ không phải là lời nịnh hót của một kẻ bất trung, là thái độ của một con ngời mang trong mình lý tởng nhân nghĩa khi chứng kiến những hành động đầy nhân nghĩa.

Chúng ta còn bắt gặp giọng điệu ngợi ca ấy trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi qua các bài Hạ quy Lam Sơn, Thợng nguyên hộ giá châu trung tác, Hạ tiệp. Đó là những bài thơ mang giọng điệu ngợi ca, tự hào, tin tởng vào đấng minh quân, vào ngời anh hùng dân tộc có thể đem lại nền thái bình thịnh trị, giữ vững non sông, đem lại cuộc sống yên vui, no

đủ cho nhân dân. Đó cũng là biểu hiện của lý tởng chính trị, xã hội cao

đẹp luôn thờng trực nhất quán trong con ngời Nguyễn Trãi;

Giác Thanh vạn lý khê sơn nguyệt Kỳ cớc thiên nham thảo mộc phong

Tứ hải vĩnh thanh tòng thử thỉ Phù tang tảo biện quải thiên cung

(Hạ tiệp Kỳ Nhị)

(Tiếng tù và vang lên muôn dặm dậy ánh trăng khe núi Bóng cờ cùng cây cối lay trong gió khoảng nghìn dặm Từ nay bốn bể sẽ yên lặng mãi

Cây cung trời sớm mắc trên cây phù tang)

Có khi ta lại gặp niềm vui, giọng điệu ngợi ca, tin tởng của Nguyễn Trãi trớc khí thế hào hùng của đội quân tinh nhuệ của triều đình

đang luyện tập trên sông, trên biển:

Bắc hải đơng niên dĩ lục kình YÕn an do lù cËt nhung binh Tinh kỳ y nỉ liên vân ảnh

Bề cổ huyên điền động địa thanh Vạn giáp diệu sơng tỳ hổ túc Thiên su bổ trận quán nga hành Thánh tâm dục dữ dân hu túc Văn trị chung tu trí thái bình

( Quan duyệt thuỷ trận) (Biển Bắc năm ấy đã diệt cá kình

Yên ổn vẫn còn phải lo luyện binh Cê xÝ bay phÊp phíi liÒn víi bãng m©y

Trống trận nhiều làm huyên náo rung động cả đất Muôn binh giáp sáng ngời dới sơng, quân dũng mãnh nh loài tỳ hổ

Nghìn thuyền dàn trận thành hàng (nh chim quán, chim nga)

Lòng thánh muốn cùng dân nghỉ ngơi

Rút cuộc phải xây dựng thái bình bằng văn trị).

Bài thơ thể hiện niềm tự hào, lòng tin tởng trớc khi thế luyện tập của binh sỹ – đội quân đã từng nhấn chìm bầy cá kình (quân Minh) tàn bạo, nay trong cảnh thái bình họ vẫn luyện tập trong cảnh cờ xí bay phấp phới, tiếng trống vang động, vũ khí sáng ngời, thuyền bè dày đặc, khí thế ngất trời... Qua đó ngợi ca tinh thần cảnh giác cao độ của nhà vua vì

sự bình yên của nhân dân. Lý tởng của Nguyễn Trãi là muốn xây dựng một xã hội bằng “văn trị”, ông muốn nhanh chóng xây dựng lại cuộc sống thái bình vua cùng dân nghỉ ngơi. Trong những dịp mừng công duyệt binh biểu dơng lực lợng nh vậy, Nguyễn Trãi hay nhắc đi nhắc lại chuyện treo cung, rửa giáp cùng dân nghỉ ngơi, sống thái bình nh cố ý nhấn mạnh giai đoạn dựa vào võ lực đã hết, tơng lai phải trông cậy vào văn trị, vào xây dựng thái bình. Ông hình dung đó là nền thịnh trị thời Nghiêu Thuấn:

Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Dờng ấy ta đã phỉ thủa nguyền

(Quèc ©m thi tËp)

Không những thế ông còn có thái độ quả quyết, dứt khoát khi trừng trị những kẻ xâm lợc tàn bạo, hống hách, những kẻ vi phạm lý t- ởng nhân nghĩa:

Gian thần tặc tử tội nan dung

Đáo để chung đầu hiến võng trung Cùng nhỡng khởi kham duyên suyễn tức

Đại đình ng dĩ tấu phu công

(Hạ tiệp Kỳ Nhị)– (Bầy tôi làm giặc khó dung tha

Chung cuộc rồi cũng sa vào lới

Đất cũng chẳng để chúng thoi thóp mãi

Cho nên triều đình đã báo tin thắng trận)

Khẳng định lý tởng nhân nghĩa trong cai trị đất nớc, tin vào lý t- ởng nhân nghĩa sẽ thắng bạo tàn đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân nên dù khẳng định tội ác của quân giặc là không thể dung tha, nhng

ông vẫn lấy lòng nhân đối xử với chúng, đã chỉ rõ tội ác mà chúng gây ra với một thái độ vừa khẳng khái nhng lại dễ gây xúc động lòng ngời và toát lên tấm lòng nhân ái bao la của một nhân cách lớn:

Thánh triều nhu viễn mẫn hôn ngu Nại nhĩ vô tri tự vẫn khu

Luỹ thế cừu thâm lân cảnh oán Khi thiên tội đại quỷ thần tru Mạc tơng tiền thế ban kim đại Bất tác trung thần hiệu nghịch tù Vị báo hậu lai phiên trấn giả

Chinh luân phúc triệt tại tiền đồ

( Hạ tiệp Kỳ Tam)– (Thánh triều vỗ về ngời xa, thơng hại kẻ ngu dốt Sao các ngời chẳng biết lại tự hại thân?

Thù oán gây quá nhiều đời, chung quanh đều ca thán Khinh mạn trời là tội lớn quỷ thần không tha

Chớ lấy việc đời trớc mà níu kéo việc đời nay Không chịu làm trung thần lại làm kẻ phản nghịch

Để báo cho kẻ đến phiên trấn sau này biết Cái vết xe đổ ở đờng trớc kia)

Vạch mặt chỉ tội kẻ phản nghịch và kẻ xâm lợc, Nguyễn Trãi đã

có thái độ hết sức khẳng khái, tự tin. Không những thế ta còn thấy ông

đã đa ra lời cảnh báo dứt khoát đối với những kẻ có ý định làm phản, ý

định xâm lợc về “cái vết xe đổ” trớc kia.

Nh vậy ta thấy trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi có hình tợng một con ngời có lý tởng chính trị, xã hội cao đẹp luôn thờng trực nhất quán. Chỉ qua một số bài thơ ca ngợi ngời anh hùng dân tộc Lê Lợi (Hạ quy Lam Sơn) và một số bài mừng vua thắng trận (Hạ tiệp) ta đã thấy rõ

điều đó. Lý tởng chính trị của Nguyễn Trãi là lý tởng nhân nghĩa. Qua giọng điệu ngợi ca và giọng điệu phê phán ta thấy đợc Nguyễn Trãi đã

khẳng định nhân nghĩa trong cai trị đất nớc. Đó là lý tởng chính trị xã

hội của một nhà chính trị có nhân cách lớn, luôn đứng về phía nhân dân.

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán nguyễn trãi (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w