Sử dụng điển cố điển tích là một biện pháp nghệ thuật bắt nguồn từ đặc trng của thi pháp văn học cổ đó là nghệ thuật ớc lệ. Theo Từ điển Tiếng Việt, điển cố là “sự việc hay câu chữ trong sách đời trớc đợc dẫn trong thơ văn”, [13;tr318 ]còn điển tích là “câu chuyện trong sách đời tr- ớc đợc dẫn lại một cách cô đúc trong tác phẩm” [13;tr318] Nh vậy, dùng
điển cố, điển tích là biện pháp nghệ thuật dùng xa để nói nay, nhắc lại việc xa, chuyện xa một cách cô đúc, ngắn gọn bằng một vài câu chữ nh- ng có sức gợi cảm, gợi ý sâu sắc, làm cho câu văn , câu thơ thêm sinh
động, hàm súc, giàu hình ảnh. Dùng điển cố, điển tích là biện pháp nghệ thuật đặc trng của nền văn học trung đại.
Văn học Việt Nam trung đại là một nền văn học chịu nhiều ảnh h- ởng của văn học Trung Quốc. Một phong cách chung của các tác giả văn học cổ Trung Quốc là thờng hay nhắc đến một sự tích xa hay một vài câu thơ, câu văn cũ để diễn tả ý mình. Đó chính là nghệ thuật sử dụng điển cố,
điển tích. Xin đơn cử ví dụ về một nhà thơ nổi tiếng của văn học Trung Quốc là Thôi Hộ, trong bài Đề đô thành Nam Trang có câu:
Nhân diện bất tri hà xứ khứ
Đào hoa y cựu tiếu đông phong
“Đào hoa y cựu” đã trở thành một đỉên cố để thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình mà sau này ta bắt gặp trong bài Thu vịnh của Nguyễn Khuyến:
“Mấy chùm trớc giậu hoa năm ngoái”
hay trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
“Trớc sau nào thấy bóng ngời
Hoa đào năm ngoái còn cời gió đông”
Trong nghệ thuật sử dụng điển cố, điển tích gồm có “Phép dụng
điển” và “Phép lấy điển”.
Dụng điển là vận dụng việc cũ, ý cũ vào mạch văn, ý văn của mình một cách thích hợp. Các điển gồm các tình tiết hoang đờng, h cấu đợc viết trong các tác phẩm nổi tiếng đời trớc. Còn lấy điển là một biện pháp nghệ thuật mà ngời sáng tạo dùng một vài chữ, câu trong áng văn thơ cổ vào sáng tác của mình gợi cho ngời đọc nhớ thơ văn của ngời xa.
Theo quan niệm của ngời xa cho rằng văn chơng dùng điển cố mới là văn chơng tao nhã. Sử dụng điển cố, điển tích giúp nhà văn, nhà thơ tránh đợc lối nói trực tiếp làm cho câu văn, câu thơ cô đọng, hàm súc. Điển cố, điển tích có nhiều trong sử sách Trung Quốc. Do đó các tác giả văn học trung đại Việt Nam khi sử dụng điển cố, điển tích trong khi hành văn thờng phải lấy từ nguồn t liệu này. Nguyễn Trãi cũng vậy, trong ức trai thi tập, một thành tựu nổi bật của thơ chữ Hán, ông đã tiếp thu, thâu thái nhiều giá trị văn học cổ điển Trung Hoa trong đó trớc hết phải kể đến nghệ thuật sử dụng điển cố điển tích.
Sử dụng điển cố, điển tích là một trong những biện pháp nghệ thuật đã đa lại thành công cho Nguyễn Trãi trong sáng tác thơ chữ Hán.
Có ý kiến cho rằng sử dụng điển cố, điển tích nhiều sẽ làm hạn chế óc sáng tạo của ngời làm văn. Chúng ta không phủ nhận điều đó nhng cũng phải thấy rằng Nguyễn Trãi là một cây bút thiên tài, cái khéo của cụ là
đã dùng điển cố, điển tích một cách tơng đối có mức độ, rất sát với hoàn cảnh của mình. “Nguyễn Trãi dùng điển tích rất khéo, có khi ngời đọc dù không rõ điển tích cũng có thể hiểu nghĩa dễ dàng”. [8;tr376], dùng điển không những không làm hạn chế óc sáng tạo của nhà thơ mà đã trở thành một thành tựu nghệ thuật, trong thơ chữ Hán của ức Trai sử dụng
điển cố điển tích giúp nhà thơ bộc lộ đợc hàm ý của mình một cách cô
đúc, hình ảnh và sinh động nhất.
Theo khảo sát của chúng tôi, trong 105 bài thơ của ức Trai thi tập có tới 44 lần tác giả sử dụng các điển cố, điển tích trong đó có cả phép dụng điển và phép lấy điển. Các điển cố, điển tích đợc sử dụng trong tập thơ hầu hết đợc tác giả lấy từ trong sử sách, kinh truyện của Trung Hoa thời cổ. Điển cố, điển tích trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi đợc sử dụng
để thể hiện nhiều ý nghĩa, có khi là sự thể hiện tính chất ngợi ca quá
khứ, tôn sùng quá khứ, lấy quá khứ làm chuẩn, có khi để thể hiện lòng mong muốn về một xã hội thịnh trị nên ông lấy những câu chuyện về những tấm gơng vua sáng tôi hiền, những ngời tài cao đức trọng để làm chuẩn; có khi ông lại lấy những điển về những tấm gơng không tốt, về bọn quan lại xu nịnh, xảo quyệt để thể hiện thái độ phê phán đối với các thế lực đen tối của xã hội, và có lúc là để thể hiện tâm sự của nhà thơ về cuộc sống, về thế thái nhân tình, và lẽ “hành” - “tàng”, “xuất” - “xử”.
Điển cố, điển tích trong thơ chữ Hán của Nguyễn ức Trai trớc hết bắt nguồn từ tính chất tôn sùng quá khứ, ngợi ca quá khứ. Trong các bài
thơ chữ Hán của mình Nguyễn Trãi hay nhắc đến những điển xa, tích xa về những tấm gơng vua sáng tôi hiền.
T tởng trị nớc của Nguyễn Trãi luôn hớng về thời Nghiêu Thuấn, hớng về những vị vua anh minh thời cổ ở Trung Quốc những vị vua có lòng yêu nớc, thơng dân, biết trọng dụng ngời hiền tài:
Phùng thời bất tác Thơng Nham vũ
(Mạn hứng Kỳ Tứ)– (Gặp thời chẳng tạo đợc ma ở Thơng Nham)
“Thơng Nham vũ “là một tích kể về vua Cao Tông nhà Thơng (triều đại trị vì Trung Quốc từ 1783-1135 trớc Tây lịch) mộng thấy ngời hiền cho vẽ lại chân dung để tìm kiếm. Quả nhiên tìm đợc Phó Duyệt ở
đất Phó Nham và mang về giúp nớc. Tin ở tài năng của Phó Duyệt, nhà vua nói nếu gặp đại hạn ông sẽ làm nên ma móc, nếu gặp lũ lớn ông sẽ làm cây chầm chèo thuyền cứu vãn. Từ đấy có ngữ “Thơng Nham vũ”
(ma đất Nham nhà Thơng). Mợn điển tích này phải chăng Nguyễn Trãi muốn thể hiện mơ ớc đất nớc có những ông vua anh minh, vì dân, vì nớc, biết trọng dụng hiền tài để có một xã hội thịnh trị, nhân dân đợc yên ấm.
Có những vị vua anh minh sáng suốt, còn cần phải có những ngời có tài, có đức; có vua sáng cha đủ còn cần phải có cả tôi hiền. Để thể hiện mong muốn này Nguyễn Trãi dùng điển cố về Đặng Vũ:
Trợng sách hà tòng quy Hán thất
(Mạn thành Kỳ Nhất)–
(Do đâu (có ngời) chống roi ngựa đi theo phục vụ nhà Hán)
Đây là điển cố kể về Đặng Vũ đời Đông Hán (Trung Quốc) là bạn của Lu Tú ( Lu Quang Vũ) khi nghe tin bạn thu đợc Hà Bắc bèn chống roi ngựa đến mừng và phò tà rất trung thành.
Có khi tác giả lại nhắc tới hai chữ “Ngu cầm”:
Thiên thanh cung chuỷ tấu Ngu cầm (Hạ nhật mạn thành)
( Tiếng ve nh tấu nhạc vua Ngu Thuấn)
Ngu cầm là đàn của vua Thuấn (nhà Ngu). Theo truyền thuyết thì
thời vua Thuấn (2255-2200 trớc Tây lịch) là một xã hội thịnh trị, một xã
hội trong lý tởng của Nguyễn Trãi muốn xây dựng, một xã hội yên bình no ấm. Vua Thuấn hay gảy đàn hát bài Nam phong (Gió Nam). Sử dụng hai chữ “Ngu cầm” tác giả nhằm thể hiện ớc mơ, lý tởng, hoài bão của m×nh.
Nguyễn Trãi suốt một đời luôn ôm ấp hoài bão, lý tuởng xây dựng một xã hội thịnh trị Dân giàu đủ khắp đòi` phơng (Quốc âm thi tập), muốn hớng xã hội trở lại giống nh xã hội Trung Quốc thời cổ đại. Ông luôn ôm ấp trong mình một mơ ớc về xã hội:
Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Dờng ấy ta đã phỉ thủa nguyền
(Quèc ©m thi tËp)
Vì thế chúng ta không nghi ngờ gì rằng mô hình xã hội Nghiêu Thuấn, lý tởng chính trị nhà nho hành đạo là lý tởng thờng trực của Nguyễn Trãi. Tuy nhiên nó chỉ là không tởng, là một sản phẩm của trí t- ởng tợng chứ cha bao giờ tồn tại và cũng sẽ không bao giờ tồn tại trong thực tế xã hội lúc bấy giờ. Nguyễn Trãi là ngời trung thành với lý tởng xã hội đó nên cũng là ngời cảm nhận sớm nhất và sâu sắc nhất tính không tởng của nó. Ông ý thức đợc rằng “Bạch nhật thăng thiên dị, tri quân Nghiêu Thuấn nan” (Giữa ban ngày bay lên trời còn dễ, đặt vua lên ngang hàng Nghiêu Thuấn thì khó). Vì thế ta thấy trong thơ chữ Hán đã
xuất hiện nhiều điển cố, điển tích về những vị vua không anh minh, những ông quan không trung thực:
Quân vơng tằng thử t trung gián Chớng hải diêu quan thất mã hoàn
(Lam quan hoài cổ)
Điển tích này tác giả này ngụ ý nói về Hàn Dũ quan nhà Đờng, d- ới thời vua Hiển Tông (Trung Quốc), không đợc vua nghe lời can gián còn bị dáng chức và bị bắt đi làm thứ sử ở Triều Châu là nơi xa xôi. Sử dụng điển tích này Nguyễn Trãi muốn nói về một ông vua không biết trọng dụng ngời hiền tài, chuyên quyền, làm những việc không có sự suy xét sáng suốt. Qua đó ông ký thác mong ớc của mình với vua nhà Lê mà ông đang phò tá rất trung thành.
Bên cạnh những ông vua thiếu anh minh, Nguyễn Trãi còn dùng nhiều những điển cố nói về bọn tham quan ô lại sẵn sàng làm những việc bất nhân phi nghĩa. Ta có thể dễ dàng tìm thấy điển này trong bài thơ
Côn Sơn ca:
Quân bất kiến Đổng Trác hoàng kim doanh nhất ổ Nguyên Tải hồ tiêu bát bách hộc.
Đổng Trác là ngời cuối đời Đông Hán (Trung Quốc), một đại thần gian ác. Khi vua Hán Linh Đế chết, Đổng Trác ở chức Tiền tớng quân phế vua thiếu đế và giết Hà Thái Hậu, tự phong chức thừa tớng, chuyên quyền giàu sang rất mực. Nhng cuối cùng bị Lữ Bố theo mu Vơng Doãn giết chết, gia sản bị tịch thu. Còn Nguyên Tái là ngời đời Đờng thời vua
Đại Tông giữ chức trung th thị lang, chuyên quyền, tham nhũng, vua khuyên nhiều lần không đợc bắt phải tự vẫn. Với những điển cố kiểu này tác giả tỏ thái độ lên án, tố cáo bọn tham quan ô lại, bọn gian thần quỷ quyệt vì tiền bạc và địa vị mà có thể quên đi ơn vua, gây tổn hại đến nh©n d©n.
Khi sử dụng điển cố, Nguyễn Trãi rất chú ý đến mối quan hệ giữa vua với dân trên cơ sở “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”
của nho giáo. Đọc thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi ta bắt gặp điển Sào Phủ và Hứa Do là hai ẩn sĩ đời vua Nghiêu;
Nhân gian nhợc hữu Sào Do đồ
Khuyến cừ thính ngã sơn trung khúc (Côn Sơn ca)
Sào Phủ và Hứa Do đều là ngời không a danh lợi, lên núi ở ẩn, t-
ơng truyền vua Nghiêu hai lần mời Hứa Do, định nhờng ngôi trị vì thiên hạ nhng Hứa Do đều khớc từ, lại còn ra bờ sông rửa tai. Sào Phủ dắt trâu xuống định cho trâu uống nớc, nhng khi nghe Hứa Do nói vì sao rửa tai bèn kéo trâu lên, sợ nớc ấy sẽ làm bẩn miệng trâu. Điển này đi vào thơ
chữ Hán của Nguyễn Trãi thể hiện niềm mong ớc thiết tha triều đại vua Lê cũng sẽ đạt đợc huy hoàng nh thời Nghiêu Thuấn. Ông muốn lấy
điển này răn dạy t tởng trung quân trọng dân.
Cũng trong bài Côn Sơn ca ta còn bắt gặp điển Bá Di, Thúc Tề:
Hựu bất kiến Bá Di dữ Thúc Tề Thú Dơng ngụ tử bất thực túc
Bá Di và Thúc Tề là hai anh em con vua nớc Cô Trúc đời nhà Th-
ơng. Khi Võ Vơng nhà Chu diệt nhà Thơng, hai anh em can không đ- ợc(lấy lẽ tôi không đánh vua) nên không phục, quyết không ăn thóc nhà Chu, bỏ vào núi Thú Dơng chịu ăn rau mà chết đói. Dùng điển này tác giả muốn nói đền lòng trung quân ái quốc, nêu cao quan điểm nhân nghĩa.
Sử dụng đỉên cố, điển tích trong thơ chữ Hán là một biện pháp quan trọng để Nguyễn Trãi ngầm thể hiện, gửi gắm tâm sự của mình về cuộc sống, về thế thái nhân tình. Sống trong vòng vây ngột ngạt của triều
đình Lê Thái Tông cùng với đám triều thần tối tăm, vô liêm sỉ nh bọn Lê Vân, Lê Sát tởng có thể ứa nớc mắt lên đợc. Ta từng bắt gặp tự trong đáy lòng ức Trai cảm giác thốt lên ớn lạnh đối với cuộc đời:
Không hoa ảo nhãn miên tiêu lộc Tục cảnh kinh tâm suyễn nguyệt ngu
(Mạn hứng Kỳ Tam)–
Nhà thơ đã mợn câu chuyện thứ nhất trong “Sách Liệt Sử “ chép về ngời kiếm củi nớc Trịnh (Trung Quốc) đánh chết đợc một con hơu lạc, bèn đem giấu trong một bụi chuối, về sau không nhớ nổi chỗ giấu thú, đi lẩm bẩm than lời tiếc nuối cứ ngỡ là mơ. Có kẻ nghe đợc liền đi kiếm và nhặt đợc xác hơu mang về khoe với vợ, nhng vợ không tin, cứ cho là chồng mộng mị, dù thấy có hơu thật !Mợn chuyện này tác giả ngụ ý nói trên đời này mộng và thực lẫn lộn, rối bời. Câu chuyện thứ hai tác giả dùng điển “Suyễn nguyệt ngu” là đợc lấy từ “Sách Phúc Khê” nói về
đất Nam nóng nhiều trâu sợ sức nóng, thấy mặt trăng cũng lầm là mặt trời nên thở phì phào. Ngụ ý nói về sự ám ảnh thờng khiến ngời ta lo sợ hão huyền, nh tục ngữ ta có câu: “trợt vỏ da, thấy vỏ dừa cũng sợ”.
Nguyễn Trãi dùng điển cố này khi ông đang trong tâm trạng rối ren, lo sợ, nh vậy trớc cuộc sống triều chính.
Trong lúc loạn ly, chính nghĩa luôn luôn là bó đuốc soi đờng cho Nguyễn Trãi vì thế ta thấy ở Nguyễn Trãi có cái tự tin vào chính bản thân mình trong cách dụng điển:
Thốn thiệt đãn tồn không tự tín (Ký h÷u)
Tấc lỡi ấy không còn là tấc lỡi của Trơng Nghị nh trong sử sách dùng để chuốc vinh hoa phú quý mà là tấc lỡi Nguyễn Trãi luôn giữ gìn
để lo cho dân, cho nớc.
Trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi ta còn bắt gặp điển tùng cúc để nói lên phơng châm xử thế của ông, với các điển này Nguyễn Trãi đã tiếp bớc các nho gia Trung Quốc trong quan niệm về hành - tàng, xuất – xử.
“Hữu tài” nhng cha “đắc dụng” nên ông tìm đến cuộc sống ẩn dật, sống cùng thiên nhiên hài hoà với núi láng giềng, chim bầu bạn, mây khách khứa, nguyệt anh tam, trúc thông hiên vắng, đờng cúc, lãnh lan...
Nhất biệt gia sơn kháp thập niên
Quy lai tùng cúc bán tiêu nhiên
(Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác) Tùng cúc là cây thông và cây cúc gắn liền với tích Đào Tiềm, ngời
đời Tấn, làm chức huyện lệnh đợc 80 ngày ở Bành Trạch bỏ quan về ở ẩn làm bài Quy khứ lai từ trong đó có câu Tam kinh tựu hoang, tùng cúc do tồn (Ba luống cúc bỏ hoang, chứ cây thông, cây cúc vẫn còn. Với
điển tùng cúc ta còn thấy xuất hiện nhiều lần trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi nh Tùng cúc do tồn quy vị vãn, lợi danh bất tiển ẩn phơng chân (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đờng), Miễn tởng cố viên tam kính cúc (Thu nhật ngẫu thành)... Dùng điển này Nguyễn Trãi muốn thể hiện nỗi niềm tâm sự của mình và ngụ ý nói ở quê nhà vẫn còn chỗ cho mình vui thú, ở quê nhà sẽ có cuộc sống thanh nhàn.
Nh vậy đã thấy điển cố xuất hiện trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi không ít. Tuy nhiên các điển cố đi vào thơ văn của ông một cách rất linh hoạt, tạo cho thơ văn thêm trang nhã, cổ kính. Ta thấy các điển cố,
điển tích ấy không khó hiểu, không trở thành trò đố chữ. Điều đó cho thấy tác giả đã hiểu và vận dụng chất liệu văn học Trung Hoa một cách khéo léo, làm giàu thêm cho nền văn học nớc nhà.