Châm ngôn xử thế của Nguyễn Trãi là châm ngôn xử thế của các nho gia Trung Hoa u tú

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán nguyễn trãi (Trang 55 - 58)

Nh chúng ta đã biết trong t tởng của Nguyễn Trãi có sự kết hợp giữa ba luồng t tởng: Nho - Đạo – Phật. Nhng ông chịu ảnh hởng của Nho giáo nhiều hơn cả. Nhắc đến Nguyễn Trãi trớc hết ta nhắc đến một nhà nho. Phơng châm xử thế của ông là phơng châm xử thế của các Nho gia Trung Hoa. Qua thơ chữ Hán của ông ta nh thấy có bóng dáng của các nhà nho Trung Hoa.

Nho giáo là một học thuyết chính trị – xã hội, nó chủ trơng khuyến khích con ngời nhập thế nhng các nhà nho xa cũng đã đề ra nguyên lý Dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng (Đợc dùng thì làm, không

đợc dùng thì hãy giấu mình đi). Trong tâm hồn nhà nho có hai nửa hành và tàng, trong xử sự của họ có hai khả năng: xuất và xử chứ không

năm đấu gạo mà chịu uốn gãy lng (Đào Tiềm). Nguyễn Trãi mang nặng t tởng Nho giáo. Qua thơ chữ Hán của ông ta thấy có hình tợng một ngời sáng tạo thâu thái giá trị của văn hoá Trung Hoa qua việc ông đã nhiều lần nhắc đến vấn đề xuất – xử và nhiều lần nhắc đến châm ngôn xử thế của các nhà nho Trung Hoa u tú.

ở Nguyễn Trãi có cái tự tin “Hữu tài ắt hữu dụng” và nhợc bằng nếu vì một lẽ nào đó “Thánh đế” cha soi thấu nỗi lòng của mình thì nhà thơ vẫn không nguôi hi vọng và khẳng định mạnh mẽ cái hữu dụng của mình. Vì thế Nguyễn Trãi luôn băn khoăn day dứt về lẽ xuất- xử. Ông muốn “trở về” chốn lâm tuyền nhng lại vẫn ao ớc đợc “đại dụng”, vừa muốn nhàn nhng lại không thể nhàn. Cuộc đời ông luôn có sự băn khoăn day dứt ấy nhiều lúc khiến nhà thơ không phân biệt đợc thực hay mộng.

Ông thờng xem lại một số tín điều của nhà nho về cuộc đời và xem đó nh phơng châm xử thế cho chính mình:

Ta d cửu bị nho quan ngộ Bổn thị canh nhàn điếu tịch nhân

(Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đờng) (Tự than mình đã lâu bị ngộ nhận vì vẻ nho quan

Vốn chỉ thích cày ruộng, câu cá sống đời ẩn dật).

“Nho quan ngộ” lấy từ câu nói của Đỗ Phủ Nho quan đa ngộ thân (ăn mặc theo lối nhà nho nhiều khi bị lâm luỵ). Từ câu nói của Đỗ Phủ, tác giả nhận thấy đạo nho không phù hợp với thời bấy giờ. Cái áo nhà nho chỉ làm cho cuộc đời ông thêm nhiều bi kịch. Ông nhận thấy rằng mình đã lạc bớc vào đờng công danh, lầm đến không hiểu đợc cả

chính mình. “Nho quan đa ngộ thân” là suy nghĩ của Đỗ Phủ nhng cũng chính là suy nghĩ của rất nhiều nhà nho khi “bất đắc chí”. Lý Gia Thiều

(đời Đờng) cũng đã có câu: Thanh bào lâm dĩ ngộ nho sanh (Mặc áo xanh làm kẻ nhà nho, nay thấy mình đã lầm). Hay sau này, Nguyễn Du mỗi lần đọc đến câu Nho quan đa ngộ thân của Đỗ Thiếu Lăng lại một lần khóc cho nỗi đau của bao tài tử đa cùng.

Nhắc lại câu nói đó của Đỗ Phủ, ta thấy trong suy nghĩ của Nguyễn Trãi đang có những dằn vặt dai dẳng bởi vấn đề xuất – xử . Cuối cùng ta thấy ông rút ra kết luận Lợi danh bất tiển ẩn phơng chân (Lợi danh chẳng tiện gì, ở ẩn là phơng sách chân thực). Đây chính là ph-

ơng châm xử thế của các nho gia Trung Hoa khi bất bình với nhân tình thế thái, hoặc khi có tài mà không đợc trọng dụng. Nguyễn Trãi đi đến

đợc kết luận này là do ông đã ý thức đợc sứ mệnh của mình nh Tô Đông Pha:

Nhân sinh thức tự đa u hoạn Pha Lão tằng vân ngã diệc vân

(Mạn hứng Kỳ Tứ)

(Con ngời sinh ra biết chữ nghĩa gặp nhiều nạn phải lo lắng

Ông già Tô (Tô Đông Pha) hằng nói thế ta cũng nói thế) và còn do ông nhận thức đợc rằng Trí thân vị tất độc th đa (Ngẫu thành) (Lập thân cha hẳn cần đọc nhiều sách)

Nguyễn Trãi chán làm triều quan, chán công danh là chán các môi trờng đầy gièm pha, đố kỵ, phủ nhận chứ cha hẳn ông đã chán Nho giáo.

Ông muốn làm dật dân nhng cũng muốn làm quân tử, vẫn ca tụng các thánh hiền xa, muốn bền đạo Khổng Chu, Khổng Nhan. Tuy nhiên ta thấy bên cạnh những vị thánh hiền nh vậy, Nguyễn Trãi cũng tỏ cảm tình đặc biệt với những ngời khác không hoàn toàn Nho ở những hành

động không Nho. Ông từng nhắc đến các châm ngôn xử thế của các nhân vật này nh Trơng Lơng với hành động “Tìm tiên để nạp ẩn phong hầu”, ca tụng Nghiêm Quang “Đồng giang ngồi nắn một đài câu”, học

Đào tiềm “Lng khôn uốn lộc nên từ” và cái thú tìm đến chốn điền viên sơn thuỷ nh Lí Bạch, Tô Đông Pha. Ta thấy trong thơ chữ Hán của mình có lần Nguyễn Trãi đã nói:

Ưu du thả phục ngôn d hiếu Phủ ngỡng tuỳ nhân tạ bất năng

(Mạn hứng Kỳ Nhị)– (Lại bảo rằng ta a thanh nhàn

Còn nh cúi mình theo ngời thì ta không có khả năng) Nh vậy ta thấy Nguyễn Trãi cũng nh nhiều nhà nho khác đều xử thế theo châm ngôn của các nho gia Trung Hoa “Đạt kiêm tế thiên hạ, cùng độc thiên kỳ thân “chứ quyết không vì lợi danh mà chịu cúi lng quỵ luỵ quyền quý, không vì áo mũ nhà nho mà chịu cuộc sống khổ nhục.

Điều này thể hiện rõ qua việc tác giả thờng nhắc đến các châm ngôn xử thế của các nho gia Trung Hoa, lấy đó làm châm ngôn xử thế của chính mình. Việc nhắc đến các châm ngôn xử thế của nhà nho đã là một cách nhà thơ tự bộc lộ mình, tự thể hiện mình. Qua đó ta thấy có hình tợng một ngời sáng tạo hấp thụ đợc nhiều giá trị văn hoá Trung Hoa.

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán nguyễn trãi (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w