Tiếp thu những thành tựu văn hoá của một dân tộc trớc hết là tiếp thu từ sử sách và từ những cá nhân kiệt xuất, những con ngời đã góp phần sáng tạo, xây dựng nền văn hoá đó. Trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi ta thấy xuất hiện hình tợng một ngời sáng tạo thâu thái giá trị văn học cổ điển Trung Hoa thông qua việc ông đã nhiều lần nhắc đến những vĩ nhân văn hoá Trung Hoa. Theo khảo sát của chúng tôi trong 105 bài thơ chữ Hán ức Trai đã có 9 lần nhắc đến các nhân vật nổi tiếng của văn hoá Trung Quốc nh Bá Nha, Đỗ Phủ, Lí Bạch, Quản Ninh, Tô Đông Pha,
Đó là những nghệ nhân, những thi nhân, những con ng
… ời có t tởng,
quan niệm sống mà Nguyễn Trãi hết sức khâm phục, ngợi ca và nhắc
đến nh những tấm gơng sáng để học tập.
Trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, nhắc đến những vĩ nhân văn hoá
Trung Hoa trớc hết ta bắt gặp hình ảnh Bá Nha, Chung Kỳ trong bài Đề Bá Nha cổ cầm đồ. Bá Nha ngời nớc Tống, đời Chiến Quốc, làm quan
đến chức Thợng đại phu ,có biệt tài nhạc phủ. Một đêm trăng ghé thuyền bến sông Hàm Dơng gảy đàn giải trí, có một ngời đi đốn củi về dừng lại nghe, đấy là Chung Tử Kỳ, một tay sành thởng thức nhạc. Đợc mời xuống thuyền, Tử Kỳ đoán biết cảm nghĩ của Bá Nha qua các ca khúc nh Cao Sơn , Lu Thuỷ. Từ đấy hai ngời kết bạn tâm giao. Về sau Bá Nha kiếm Tử Kỳ nhng Tử Kỳ đã chết. Bởi vậy Bá Nha ngng không đánh đàn nữa khi ngời tri âm không còn. Nhắc đến Bá Nha, Tử Kỳ tác giả muốn ngợi ca tài năng về âm nhạc của hai ngời đồng thời ca ngợi tình bạn tâm giao đó đến mức ông phải thốt lên:
Chung Kỳ bất tác, chú kim nan
Độc bão dao cầm đối nguyệt đàn.
(Khó đúc tợng vàng để tạo lại một Chung Kỳ Một mình ôm đàn ngọc đánh dới trăng).
Trong số các vĩ nhân văn hoá Trung Hoa, ngời đợc Nguyễn Trãi nhắc đến nhiều nhất là Đỗ Phủ – một nhà thơ vĩ đại bậc nhất đời Đờng, là danh nhân văn hoá của dân tộc Trung Hoa, là ngời có t tởng tiến bộ và nhân cách cao đẹp sáng soi kim cổ, đồng thời cũng là một ngời mang nặng nỗi niềm tâm sự, những nỗi day dứt, băn khoăn trớc cuộc đời.
Trong bài Ký hữu ta bắt gặp hình ảnh con ngời ấy:
Đỗ Lão hà tằng vong vị Bắc
(Đỗ Lão có bao giờ quên bờ Bắc sông vị ?)
hay trong Loạn hậu cảm tác Nguyễn Trãi một lần nữa lại nhắc đến nhân vật này:
Tử Mỹ cô trung Đờng nhật nguyệt
Bá Nhân song lệ ngấn sơn hà.
Tử Mĩ cũng là Đỗ Phủ. Khi có loạn An Lộc Sơn, Đỗ Phủ lánh vào
đất nớc Thục, làm thơ biểu lộ niềm cô trung của mình đối với nhà Đờng, triều đại mà ông làm quan trớc đó. Nhắc đến Đỗ Phủ là tác giả muốn nhắc đến tài năng và tấm lòng cô trung của ông, đó cũng chính là nhắc
đến truyền thống yêu nớc, trung quân của văn hoá Trung Hoa mà Nguyễn Trãi suốt đời ấp ủ. Nhng cũng có khi nhắc đến Đỗ Phủ là nhắc tới t tởng của ông:
Ta d cửu bị nho quan ngộ
(Mạn hứng- Kỳ Tứ )
(Tự than mình đã từ lâu bị ngộ nhận bởi cái mũ nhà nho) “Nho quan ngộ” là Nguyễn Trãi lấy ý từ câu nói của Đỗ Phủ “Nho quan đa ngộ thân” (ăn mặc theo lối nhà nho nhiều khi bị lâm luỵ).
Với một ngời nh Đỗ Phủ – một ngời từng đợc nhiều ngời ca ngợi:
“Lí, Đỗ văn chơng tại. Quang diện vạn trờng trờng” (Hàn Dũ), “Phàm tôi muốn nói gì thì Đỗ Tử Mĩ đã nói đợc thay tôi” (Văn Thiên Trờng) thì
làm sao Nguyễn Trãi không ca ngợi và học tập.
Ngoài Đỗ Phủ, Bá Nha, Chung Kỳ ta thấy trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi còn nhắc đến nhiều vĩ nhân khác nh Lí Bạch, Tô Đông Pha nhắc đến Lí Bạch là tác giả nhắc đến một hồn thơ lãng mạn,… phóng khoáng, bay bổng, “trích tiên”:
Thái Thạh tằng văn Lý trích tiên Kỵ kình phi khứ dĩ đa niên
Thử giang nhợc biến vi xuân tửu Chỉ khủng ba tâm thợng tuý miên
(Thái Thạch hoài cổ) Còn nhắc đến Tô Đông Pha ta cũng thấy cái tài năng khác ngời của ông:
Pha lão tích tằng Đam Nhĩ khứ
(Tặng Khổng, Nhan, Mạnh tam thị tử tôn giáo thụ thái bình).
Tô Đông Pha (1037 – 1101), văn học gia – th hoạ gia đời Bắc Tống, làm quan đến chức binh bộ thợng th nhng rồi từ quan, ôm bầu rợu ngâm thơ. Có lần bị tội đày 3 năm đến quận Nhĩ Đam. Cũng có khi ta thấy Nguyễn Trãi nhắc đến Tô Đông Pha bởi những t tởng, triết lý của
ông về cuộc sống mà Nguyễn Trãi cho là đúng:
Nhân sinh thức tự đa u hoạn Pha lão tằng vân ngã diệc vân
(Mạn hứng Kỳ Tứ)– Nhắc đến các vĩ nhân văn hoá Trung Hoa là một phơng diện biểu hiện của hình tợng một ngời sáng tạo thâu thái những giá trị của nền văn hoá vĩ đại này. Trong thơ chữ Hán của ông ta nh thấy có hình tợng một con ngời luôn hớng về quá khứ, về lịch sử văn hoá Trung Hoa để ngợi ca, thán phục và lựa chọn, chắt lọc những giá trị tinh tuý của nó làm phong phú cho tâm hồn cũng nh văn thơ của mình.