Hình tợng một con ngời luôn nối tiếc quá khứ và băn khoăn day dứt với thực tại

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán nguyễn trãi (Trang 38 - 44)

Con ngời của Nguyễn Trãi là con ngời của niềm thao thức lớn, con ngời của những suy t trăn trở, con ngời gắn với lý tởng chính trị – xã

hội, con ngời của những lo lắng trớc cuộc đời. Vì thế, thơ chữ Hán của ức Trai tràn ngập nỗi niềm tâm sự của một tấm lòng yêu thơng, một trái tim nhân hậu, một tài năng tột bậc. Đó cũng chính là sự gián tiếp bộc lộ nỗi lo đời của ông, của một t tởng lớn, t tởng “kinh bang tế thế”. Tuy nhiên, xã hội phong kiến lúc bấy giờ không cho ông thực hiện hoài bão của mình. Bởi vậy những hoài bãođó chỉ có thể trở thành nỗi băn khoăn day dứt trong suốt cuộc đời nhà thơ.

Suốt cuộc đời Nguyễn Trãi luôn có lý tởng xây dựng một xã hội bằng nền thái bình thịnh trị, không có dao kiếm chém giết, xây dựng xã

hội bằng giáo dục, văn hoá, văn trị Thế nh… ng khi vừa thoát khỏi sự đô

hộ của giặc Minh, đất nớc chuyển sang thời hoà bình thì lại sinh ra rối loạn triều chính, vua không tin tôi hiền, nghe lời bọn nịnh hót, gièm pha Lúc này gian thần xuất hiện nhiều và đ… ợc trọng dụng; những ngời ngay thẳng, thật thà, có công lớn trong cuộc kháng chiến thì bị thất sủng, xã hội bất công, không nh xã hội trong lý tởng của Nguyễn Trãi.

Bởi thế ông rơi vào thất vọng, vào bi kịch về lý tởng. Cũng chính vì thế hình tợng một con ngời luôn nối tiếc quá khứ và băn khoăn, day dứt với thực tại mới xuất hiện trong thơ chữ Hán ức Trai. Đó là sự nuối tiếc với quá khứ, muốn quay lại quá khứ để sống với những việc đã qua, với sự nghiệp anh hùng các triều đại oai hùng mà giờ chỉ còn lại dấu tích; đợc thể hiện qua nghệ thuật biểu hiện thời gian quá khứ:

Vãng sự hồi đầu ta dĩ hĩ

Lâm lu phủ ảnh ý nan thăng

(Bạch Đằng hải khẩu) (Quay đầu xem việc cũ, ôi xong rồi !

Cúi xuống dòng mò bóng, ý khôn nói xiết) Hồi đầu tam thập niên thiên sự

Mộng lý du du cách mạc tầm

(Hạ nhật mạn thành) (Hồi tởng lại công việc ba mơi năm về trớc Trong mộng mịt mù khó thể tìm lại đợc) Cựu du lịch lịch d tằng ký

Vãng sự trùng tầm chỉ mộng hồn.

(Châu trung ngẫu thành Kỳ Nhất)– (Ta còn nhớ rõ từng chuyến đi du ngoạn trớc Chuyện xa ôn lại chỉ qua mộng mị thôi).

Sự nuối tiếc quá khứ bắt nguồn từ sự không bằng lòng với thực tại, sự băn khoăn day dứt với thực tại bế tắc khổ đau, một thực tại “đáng c- ời”. Vì thế trong thơ ông luôn xuất hiện từ “mộng”. Từ “mộng” xuất hiện trong thơ chữ Hán ức Trai hơn 30 lần với nhiều ý nghĩa. Có lần là

để chỉ sự nuối tiếc quá khứ đẹp đẽ; có lúc nó biểu hiện một ớc mơ, lý t- ởng cao đẹp của tác giả, có lúc “mộng” lại là nơi giúp con ngời thoát khỏi thực tại khổ đau:

Vãng sự không thành Hoè quốc mộng Biệt liên thuỳ tả Vị dơng tình

(Ký cữu dị trai Trần Công) (Việc xa cũ thành nh giấc mộng xứ Hoè

Xa nhau thơng nhớ ai tả đợc mối tình Vị Dơng).

Phù thế bách viên chân tự mộng

(Hạ nhật mạn thành) (Cuộc đời trăm năm bồng bềnh nh giấc mộng) Kim đỉnh đơn thành nhân dĩ khứ

Hoàng lơng mộng giác sự nan tầm

(Đề Ngọc Thanh quán) (Đỉnh vàng luyện thuốc xong, ngời tiên đã đi mất Tỉnh giấc mộng kê vàng, sự việc cũng khó tìm).

Mộng trung thuỷ viễn sơn hoàn viễn Biệt hậu th vô nhạn diệc vô

(Đồ trung ký hữu) (Trong chiêm bao thấy nớc xa non cũng xa Sau khi từ biệt, th chẳng có nhạn cũng không) Thế thợng hoàng lơng nhất mộng d

Giác lai vạn sự tổng thành h.

(Ngẫu thành) (Đời là kết quả của một giấc mộng kẻ vàng Tỉnh ra mới biết vạn sự đều hoá thành không cả) Ngời ta thờng tìm đến mộng khi muốn tìm lại quá khứ, muốn h- ớng tới một sự tốt đẹp trong tơng lai hay muốn lu giữ lại thực tại.

Nguyễn Trãi cũng vậy. Khi lý tởng về một nền chính trị vững chắc, một xã hội yên ổn, thái bình của ông không đợc thực hiện, ông cũng tìm đến mộng. Giấc mộng luôn theo ông suốt cuộc đời, luôn ám ảnh ông. Việc xuất hiện nhiều từ mộng trong thơ ông cho ta thấy có một con ngời trong thơ luôn trằn trọc, day dứt với lý tởng suốt một đời ngời. Thể hiện hình t- ợng một con ngời lý tởng chính trị luôn thờng trực nhất quán. Lý tởng hoài bão đó còn đợc thể hiện qua việc tác giả luôn nhắc tới những tấm g-

ơng vua sáng tôi hiền, hay đa ra những điển cố về những ông vua không sáng suốt, những bề tôi bất trung để gián tiếp thể hiện ớc mơ của mình:

Quân vơng tằng thử t trung gián Chớng hải diêu quan thất mã hoàn

(Lam Quan hoài cổ)

(Bởi vì) nhà vua thời ấy chẳng nghe lời can gián của kẻ trung (Nên từng) có cảnh con ngựa không ngời cỡi trở về từ quan

ải xa và vùng biển độc địa)

Tác giả ngụ ý về Hàn Dũ, quan nhà Đờng dới đời vua Hiến Tông (Trung Quốc) không đợc vua nghe lời can gián còn bị giáng chức và bắt

đi làm thứ sử ở Triều Châu xa xôi.

Ông còn ca ngợi:

Trình Công thế thợng vô song sĩ Hà Lão triều trung đệ nhất lu

(Đồ trung ký Thao Giang Hà Sứ Thử Trình Thiêm Hiến)

(Trình Công là kẻ sĩ có một không hai trên đời Trong triều Hà Lão là ngời bậc nhất).

ý thân phụ chánh, tởng Châu Công Xử biến thuỳ tơng Y Doãn đồng

(Châu Công phụ Thành Vơng đồ) (Ngời làm công việc phụ chánh tốt đẹp nghĩ đến Châu Công Xử sự ứng biến giống nh Y Doãn)

Tấn thiếp đơng niên t Vĩnh Thúc Trầm Tơng để sự thán Linh Quân.

(Đoạn Ngọ nhật) (Nhớ năm ấy Vĩnh Thúc đệ sớ

Việc trầm mình dới sông Tơng đáng than cho Linh Quân).

Nguyễn Trãi nói về những tấm gơng ấy cũng là để thể hiện ớc mơ, lý tởng chính trị của mình - cái lý tởng mà cả đời ông ấp ủ, mong muốn

đợc thực hiện, mong muốn hiện thực hoá để đem lại sự yên ổn cho muôn dân. Tất cả đều xuất phát từ một tấm lòng cao cả, một trái tim yêu thơng của một nhân cách lớn. Thế nhng lý tởng đẹp đẽ đó của ông lại cô độc, bế tắc trong một xã hội đen tối. Vì thế ta còn thấy trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi có hình ảnh một con ngời “cô độc” về lý tởng, chính trị.

Hình ảnh “cô độc”, “lẻ loi” cũng xuất hiện một cách thờng trực trong thơ

ông:

Thiên trờng nhạn ảnh cô

(Giang hành)

Độc bão dao cầm đối nguyệt đàn (Đề Bá Nha cổ cầm đồ) Cô châu trấn nhật các sa miên

(Trại đầu xuân độ) Khách dạ bất miên thiên cảm tập Thanh thời thuỳ liệu thốn trung cô

(Đồ trung ký hữu)

Do bất bình với thực tại, trăn trở, băn khoăn với thực tại đã khiến cho con ngời trong thơ ức Trai cảm thấy cô độc, lẻ loi giữa cuộc đời.

Một tấm lòng trung thành, một lý tởng chính trị cao đẹp, một tài năng tột bậc bị đặt trong một xã hội đen tối bỗng trở thành một cánh nhạn lẻ… loi bên trời, một tiếng chuông đơn độc, một con thuyền lẻ loi, một tấc dạ cô đơn Vì thế mà suốt đời tác giả luôn một mình” ôm cái chí lo tr… ớc h- ởng sau”. Tâm trạng cô đơn lẻ loi là một biểu hiện của sự không bằng lòng với thực tại, thể hiện thực tại xã hội phong kiến đen tối không chấp nhận lý tởng cao cả, tài năng đức độ của ức Trai.

Tóm lại, trong 105 bài thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi ta thấy mỗi bài thơ đều thể hiện tâm t tình cảm của tác giả. Tập thơ hiện lên hình t- ợng một con ngời cao cả, một nhân cách lớn lao, luôn lo trớc mỗi

chuyển biến của cuộc đời, hình tợng một con ngời luôn băn khoăn, bộn bề suy nghĩ, luôn thao thức, chiêm nghiệm về cuộc đời, luôn buồn vui tr- ớc lẽ thịnh suy của đất nớc. Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi nhuốn màu sắc tâm hồn ông, tiếng thơ cũng chính là tiếng lòng của tác giả.

Chơng 3

Hình tợng ngời sáng tạo thâu thái nhiều giá trị văn học cổ điển trung hoa

Văn học viết ở nớc ta từ khi ra đời đã chịu ảnh hởng của nền văn học Trung Hoa. Các nho sĩ thời trung đại bên cạnh việc học chữ Nôm phải thông thạo chữ Hán và các thể loại văn học của Trung Quốc. Do đó nền văn học trung đại Việt Nam đã để lại hàng loạt các sáng tác bằng

chữ Hán viết theo thể loại văn học Trung Quốc rất xuất sắc của nhiều tác giả tiêu biểu nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát, Nguyễn Du...Các tác giả ấy là những ngời sáng tạo đã thâu thái nhiều giá trị văn học Trung Hoa làm phong phú thêm cho nền văn học dân tộc, làm cho nền văn học nớc nhà ngày càng phát triển rực rỡ.

Nguyễn Trãi – một tác gia lớn – một nhà văn, nhà thơ vĩ đại của thế kỷ XV, bên cạnh những bài thơ Nôm bất hủ cũng đã khá thành công khi hớng ngòi bút của mình vào thơ chữ Hán. Đi vào nguồn thi liệu này

ông đã để cho chúng ta một thành tựu độc đáo đó là ức Trai thi tập. Với tập thơ này Nguyễn Trãi đã trở thành ngời sáng tạo thâu thái nhiều giá

trị văn học cổ điển Trung Hoa. Với thành tựu đó ông đã trở thành ngời

đặt nền móng và có đóng góp lớn lao cho nền văn học Việt Nam, đa nền văn học nớc nhà phát triển lớn đến đỉnh cao ở thế kỷ XV.

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán nguyễn trãi (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w