3.1. Đặc điểm lời thoại phản ánh thế hệ nhân vật ngời chiến sĩ có thành phần xuất thân nông dân
3.1.2. Lời thoại nhân vật mang đậm dấu ấn của cuộc sống và văn hoá thôn quê
Khảo sát lời thoại nhân vật ngời chiến sĩ trong 9 truyện ngắn của Lê Lựu, chúng tôi nhận thấy, “dấu ấn thôn quê” trớc hết đợc biểu hiện ở việc dùng từ x- ng hô của nhân vật. Chúng thờng là các từ: tôi mẹ nó, nó – (chỉ vợ), mẹ thằng (...), nhà tôi, chị chủ tịch... Nhân vật Yên khi nói chuyện với vợ:
- Mẹ thằng Chiến đâu ấy nhỉ?
- Mẹ Chiến chạy đằng nào rồi?
- Mẹ Chiến giận tôi hả?
- Hôm nay mẹ nó thấy trong ngời thế nào?
(Trong làng nhỏ, 75, 78, 79).
Việc gọi vợ là “mẹ thằng Chiến , mẹ Chiến , mẹ nó” “ ” “ ” của nhân vật Yên chứng tỏ anh là nhân vật có thành phần xuất thân nông dân. ở tầng lớp thị dân, những từ xng hô kiểu này hầu nh ít xuất hiện, nếu có, có thể là do ngời sử dụng
đã nhiễm khẩu ngữ của ngời nông thôn... Ngay cả việc Yên sử dụng đại từ nhân xng “tôi” để nói với vợ cũng cho thấy anh là một ngời nông dân thực thụ. Trong ngữ cảnh Yên đang tâm sự với ngời vợ trẻ về việc anh sắp phải ra đi, lẽ ra ngời chiến sĩ này phải thể hiện tình cảm một cách khéo léo, nhẹ nhàng để có thể an ủi,
động viên vợ mình, kể cả trong từng lời nói..., nhng bản chất của ngời nông dân - nh đã nói – là rất ngại thổ lộ tình cảm trớc ngời khác và họ sống vốn giản dị nên trong xng hô với vợ, Yên mới có thể dùng đại từ “tôi ” một cách khá khô
cứng nh vậy.
Trong cách xng hô giữa vợ chồng ngời thành thị, việc sử dụng đại từ anh , em
“ ” “ ” là phổ biến, thể hiện đợc tình cảm yêu thơng. ở đây, lối nói của Yên
chịu sự chi phối của yếu tố văn hoá do sống ở vùng nông thôn chứ không phải anh là ngời không yêu thơng vợ. Thật ra anh là ngời rất thơng vợ, vẫn quan tâm, lo lắng chu đáo cho vợ:
- Hôm nay mẹ nó thấy trong ngời thế nào?
- Tôi đi thì mẹ nó sẽ khó khăn.
- Mẹ Chiến đi đâu đấy?
- Chết, mẹ Chiến còn yếu thế. Bà con ngời ta giúp đỡ rồi.
(Trong làng nhỏ, 78 - 79 - 80 - 81).
Thứ hai, “dấu ấn thôn quê” đợc biểu hiện qua những công việc, sự việc, sự kiện đợc nói tới trong lời thoại nhân vật.
Sự việc Lê Văn lội xuống đồng cói quan sát bằng kinh nghiệm của mình chứng tỏ anh là một nông dân chính cống:
- Tôi vừa lội xuống đồng, cói xuống bộ nhiều lắm, đợc nắng này ta huy
động bà con làm cả đêm có đợc không?
(Ngời về đồng cói, 233).
Nếu không phải là một nông dân từng sống gắn bó với những cánh đồng cói trên quê hơng anh, Lê Văn không thể có đợc cái kinh nghiệm nh anh đã nói là phải thu hoạch ngay khi cói vừa “xuống bộ”, lại “đợc nắng .”
Cũng chính ngời chiến sĩ – nông dân về quê hơng xây dựng hậu phơng ấy
đã thể hiện đợc một tinh thần, thái độ làm việc hết sức nghiêm túc khi anh nói với đội trởng sản xuất Riêng:
- Hôm nay cô xem bộ phận chẻ thế nào? Theo tôi cha ổn đâu (...)- Nghĩa– là túm nào cũng có cây chẻ sót, chẻ cha đến. Này, lại xơ ruột nữa. Tôi đề nghị cô cho thay ngay đi. Cô nên bố trí một ngời chẻ thạo kèm một ngời mới, chứ để hai lóng nhóng không ổn đâu.
(Ngời về đồng cói, 250).
Đất nớc cần những ngời chiến sĩ – nông dân nh các anh, ngời mà đã xả
thân, hi sinh một phần xơng máu trên chiến trờng giờ đây lại trở về ra sức xây dựng hậu phơng vững mạnh.
Trong “Chuyện kể từ đêm trớc”, nhân vật Lu Hoài Chung dũng cảm, có ý thức vợt mọi khó khăn, gian khổ. Hành quân, trèo đèo lội suối lâu ngày làm chân anh “tuột ra, máu rỉ nhơm nhớp” nhng anh vẫn giấu mọi ngời, khi tiểu đội trởng phát hiện, Chung “van” anh:
- Tiểu đội trởng xin hộ tôi ít bông băng, thuốc đỏ. Cứ xin hộ tôi, tôi băng lại và cởi giày ra đi đất. Tiểu đội trởng đừng lo, ở nhà tôi đi đất quen rồi. Núi này chứ núi nữa tôi vẫn theo anh em tập đợc.
(Chuyện kể từ đêm trớc, 164).
Không phải là chiến sĩ xuất thân nông dân, Lu Hoài Chung không thể “ở nhà đi đất quen rồi”. Lời nói vô t chứa đựng sự hi sinh, chịu đựng của anh làm ta hết sức xúc động. Lu Hoài Chung đã làm toát lên vẻ đẹp toàn diện của ngời chiến sĩ Việt Nam. Trong cuộc sống nơi quê nhà, họ có nhiều thiếu thốn, trong chiến đấu, họ gặp nhiều gian khổ nhng tất cả đều đợc họ vợt qua một cách lạc quan, ®Çy tù tin.
Điểm thứ ba để khẳng định lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Lê Lựu mang “dấu ấn thôn quê” đó là sự nhận thức của nhân vật về một số vấn đề cuộc sống. Chúng tôi đang nói đến nhận thức của ngời nông dân, vậy có điều gì
khác biệt về mặt này so với nhận thức của lớp ngời thị thành?
Chồng của bà cụ Phòng quan niệm về việc “đi làm cách mạng”:
- Không rõ đi đến đâu, nhng là để đánh đổ bọn nó.
(Ngêi cÇm sóng, 63).
Ngời nông dân Việt Nam cũng nh bao lớp ngời khác đều mang trong mình một lòng yêu nớc nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc và họ ý thức đợc rằng muốn cứu nớc thì phải “đi làm cách mạng” nhng “cách mạng” là gì thì họ chỉ nắm bắt đợc một cách rất mơ hồ, rất đơn giản. Kiểu nhận thức này, chúng ta ít gặp ở tầng lớp thị dân. Tuy nhiên, ở đây không có gì đáng buồn cời cả; mặc dù chỉ giải thích cho vợ đợc đến thế nhng bản chất con ngời chiến sĩ - nông dân Việt Nam là rất yêu nớc và các anh sẵn sàng xả thân cho độc lập, tự do của dân tộc.
Công việc của các nhà văn, nhà báo chiến tranh lại đợc đại đội trởng Tiên hồn nhiên nhận xét:
- Ôi chà, đâu các anh chả xục đến để tóm tắt tin tức. Cũng là dựa vào cái cốt của họ rồi thêm dấm ớt để thành văn chứ gì?
(Ngêi cÇm sóng, 378).
Đấy là công việc làm báo, viết văn trong cách nghĩ giản đơn của Tiên.
Nghĩ gì anh nói nấy, rất chân thật. Sự chân thật là nét biểu hiện bản chất của ng- ời nông dân Việt Nam.