Quan hệ với đồng đội, đồng chí

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật người chiến sỹ trong truyện ngắn lê lựu (Trang 47 - 50)

3.3. Đặc điểm lời thoại phản ánh đa chiều mối quan hệ của ngời chiến sĩ

3.3.1. Quan hệ với đồng đội, đồng chí

Trong chiến đấu, những ngời lính từ những miền quê xa lạ, khác nhau về nghề nghiệp, tuổi tác nhng đợc biên chế về cùng một tiểu đội, trung đội, đơn vị...

Họ trở nên gần gũi, gắn bó với nhau. Quan hệ ấy đợc nảy sinh từ rất nhiều tình huống, hoàn cảnh của cuộc chiến tranh.

Có khi đó là quan hệ giữa thủ trởng với anh em binh lính:

- Anh bạn trẻ, giỏi. Tên là gì, bao nhiêu tuổi rồi?

- Em là Kim, mời tám tuổi ạ.

- Hồi ở nhà làm gì?

- Báo cáo thủ trởng, em đi học.

- Khá, khá, trông có vẻ thông minh lắm! Thế nguyện vọng của anh bạn trẻ là gì?

- Báo cáo, chiến đấu đến cùng để bảo vệ Tổ quốc ạ.

- Chà, chà, đúng nh sách... Giống thằng con tớ lắm.

- Chú ấy học lớp mấy ạ?

- Cũng bộ đội. Nó hơn anh bạn hai tuổi và đi bộ đội gần hai năm nay rồi.

Lúc nó mới đi tớ hỏi, nó cũng gân cổ lên nói nh ngời đọc sách là: sẽ trở thành bất tử. Chà, chà, các anh bạn bây giờ... Nhng tốt, xin ủng hộ nhiệt liệt. Thôi chào các bạn, tớ đi.

(Chuyện kể từ đêm trớc, 134 - 135).

Nhập ngũ, họ cha từng biết nhau nhng khi gặp nhau họ tỏ ra rất thân mật.

Đứng ở cơng vị chỉ huy, Mai Hữu vẫn nói chuyện với anh em rất cởi mở, chân tình, ông xng hô gần gũi, ông hỏi han cặn kẽ, ông động viên khéo léo; chiến sĩ Kim đáp lời tự tin, nhiệt thành...

Cũng chính thủ trởng Mai Hữu đã nhờng khẩu phần của mình cho “anh bạn trẻ” Kim:

- ... à này - Ông mở túi bạt lấy ra gói lơng khô để giành từ tối hôm kia đặt vào tay tôi.

- Báo cáo, tôi vẫn còn ạ.

- Cầm lấy, vớ vẩn. Anh bạn hết rồi tớ biết.

- Thủ trởng ạ, tôi ăn không hết.

- Nói khoác. Tớ không ăn đâu, nhớ đừng bỏ thằng già này nhá.

(Chuyện kể từ đêm trớc, 169).

Họ đúng là: “Lớp cha trớc, lớp con sau - Đã thành đồng chí chung câu quân hành .” Lớp cha trớc rất mực yêu thơng, quí mến, dìu dắt thế hệ đi sau. Họ làm nên hình tợng ngời chiến sĩ Việt Nam với vẻ đẹp riêng không pha trộn với ngời lính ở bất kì thời đại nào.

Trong một số truyện, ta lại bắt gặp mối quan hệ giữa anh em binh lính với nhau. Họ gần gũi, thân mật, cùng chia sẻ khó khăn.

VÝ dô:

- Lệnh của thủ trởng tiểu đoàn là cậu vác cho tớ cái chân súng.

- Có thật thủ trởng bảo thế không?

- Đúng, thủ trởng chỉ tay vào chỗ cậu mà. Thôi, giúp mình cùng đi cho vui.

- Không những vác hộ, mình còn đa cậu về đến đại đội 3 của cậu nữa.

- Thật à? Trời ơi, thế thì cậu muôn năm . Cậu biết đại đội 3 có anh“ ”

Đông chính trị viên và cậu Chín rỗ liên lạc?

- Tớ biết. Nhng tại sao cậu lại nói dối. Thủ trởng bảo cậu nào mangchiến lợi phẩm nhè nhẹ thì giúp . Ra đây cậu lại nói khác đi. Một chiến sĩ dũngcảm là mấy mà nói dối đồng đội cũng là tồi đấy!

- Tớ xin lỗi cậu. Chính vì tớ sợ bỏ súng lại, sẽ bị phạm một kỷ luật rất nghiêm trọng nên tớ đã nói dối. Cậu góp ý nhẹ nhng tớ thấy đúng lắm. Nào chuẩn bị đi. Cậu thích vác chân hay nòng? Chân nhẹ hơn nhng cồng kềnh.

- Tuỳ cậu - Đi đờng tớ sẽ kể chuyện cho mà nghe. Cánh lính trẻ chúng mình dễ thông cảm cho nhau lắm.

(Chính trị viên và chiến sĩ mới, 201 - 202).

Ngời chiến sĩ mới quen mạnh dạn phê bình Hoàng không thành thật, Hoàng nhận lỗi một cách chân thành và kể từ đó họ đã trở nên tâm đầu ý hợp,

đến nỗi Hoàng muốn “giới thiệu” cho Thà cô chị gái của mình để Thà có ngời trông nom bà cụ .

“ ”

Hay nh mối quan hệ giữa Chung và Lâm trong “Phía mặt trời ” đã trở nên gắn bó, sâu nặng gần nh chị em ruột. Họ quan tâm, săn sóc cho nhau một cách

tận tình, chân thành nhất. Đó là quan hệ nảy sinh một cách trong sáng trong khói lửa, đạn bom mịt mùng của những ngày chống Mĩ cứu nớc.

Hầu nh mọi mối quan hệ đồng đội, đồng chí trong truyện ngắn Lê Lựu

đều đợc thiết lập một cách mới mẻ nhng sự mới mẻ ấy không làm cho ngời chiến sĩ sống dè dặt, thiếu cởi mở, chân thành với nhau bởi họ là những ngời cùng chí híng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lời thoại nhân vật người chiến sỹ trong truyện ngắn lê lựu (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w