Thời đại anh hùng sản sinh ra những con ngời anh hùng. Đọc truyện ngắn Lê Lựu, ta đợc tiếp xúc với một thế hệ những con ngời chân chính, sống có lý t- ởng, có phẩm chất kiên định, mang trong mình nhiều vẻ đẹp lý tởng trong mọi cử chỉ, hành động, trong lời ăn tiếng nói... Sau đây là những biểu hiện cụ thể:
3.2.1. Lời thoại đề cập tới những vấn đề chung lớn lao, có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc.
Tìm hiểu truyện ngắn Lê Lựu, chúng tôi nhận thấy các nhân vật trong truyện còn đề cập đến những nội dung mang tính thời đại. Ngôn ngữ của họ là thứ ngôn ngữ gắn với thời đại và cách mạng. Mỗi lời nhân vật phát ra đều xoay quanh vấn đề cấp thiết, đang đợc cả nớc quan tâm trong thời điểm bấy giờ, đó là bảo vệ Tổ quốc, quét sạch giặc Mĩ xâm lợc. Chúng tôi thống kê đợc những từ ngữ phản ánh cái lớn lao, cái chung trong lời thoại nhân vật nh sau: Đi làm cách mạng! (Trong làng nhỏ); đánh nhau bị thơng là chuyện thờng (Phía mặt trời); ...nén đau thơng, mu trí chiến đấu (Phía mặt trời); ...chiến đấu đến cùng
để bảo vệ Tổ quốc; ...hết sức chịu đựng, không đựơc rên la động đậy. Vì sự sống của cả tiểu đoàn mà nén đau đớn riêng; ...còn chịu đựng đợc mọi gian khổ, đau
đớn để xứng đáng với anh em ở lại (Chuyện kể từ đêm trớc); ...chỉ có một nguyện vọng là đợc đánh địch bằng hoả lực mạnh; mình xin hứa danh dự với bạn sẽ
đánh giỏi (Chính trị viên và chiến sĩ mới); tôi cha hề nói dối mình và nói dối
Đảng bao giờ (Ngời về đồng cói)...
Lời của nhân vật Kim trong “Chuyện kể từ đêm trớc” chính là khẩu hiệu hành động của quân dân ta thời kì chống Mĩ:
- Báo cáo, chiến đấu đến cùng để bảo vệ Tổ quốc ạ!
(Chuyện kể từ đêm trớc, 135).
Trong những năm chiến tranh chống Mỹ, ý chí của cả dân tộc ta luôn đợc thể hiện trong lời nói của từng cá nhân. Mỗi ngời dân đều mang trong mình một ý thức chống giặc Mĩ cao độ, họ hăng hái, nhiệt tình... nh lời thơ của nhà thơ
Chính Hữu: “Có những ngày vui sao cả nớc lên đờng...”. Mọi buồn vui của họ
đều gắn với cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc:
-...Nếu tôi có buồn thì buồn vì hơn một tháng nay di chuyển hàng chục trận địa, chúng mình vẫn cha bắn rơi chiếc nào.
(Phía mặt trời, 86).
Xoay quanh cuộc sống của nhân vật trong truyện ngắn Lê Lựu, những lời
động viên, lời khuyên bảo luôn hớng tới mục đích “đánh Mĩ giỏi”:
- Bố thấy các bạn bảo con định đi bộ đội chứ gì. Bố nghĩ rồi, không phải bố ích kỉ đâu, con đi học đại học cũng là đánh Mĩ. Thôi, đừng thay đổi nữa.
Sáng mai hai bố con vừa đi vừa bàn thêm.
(Phía mặt trời, 92 - 93).
ở Chính trị viên và chiến sĩ mới , “ ” nhân vật Hoàng trong khi tìm mọi cách
để có thể xông vào chốn hiểm nguy - đánh địch bằng hoả lực mạnh, đã hứa với chiến sĩ liên lạc:
- Mình xin hứa danh dự với bạn sẽ đánh giỏi...
(Chính trị viên và chiến sĩ mới, 185).
Tóm lại, có thể thấy, tinh thần, ý thức về quyền lợi dân tộc của đất nớc đã
vợt lên cái riêng t trong bản thân ngời chiến sĩ trong truyện ngắn Lê Lựu. Cho nên, dù ở hoàn cảnh nào, ta cũng bắt gặp đợc những câu nói mang đậm lí tởng thời đại của nhân vật ngời chiến sĩ.
3.2.2. Lời thoại nhân vật thể hiện sự hi sinh quyền lợi cá nhân và hạnh phúc gia đình.
Trong cuộc chiến tranh đầy gian khổ và cũng lắm mất mát của đất nớc, chúng ta càng hiểu đợc sự hi sinh lớn lao của quân dân ta. Chính sự hi sinh ấy đã
đợc đền đáp bằng thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Là một nhà văn của thời kì lịch sử hào hùng ấy, Lê Lựu đã say sa, kịp thời ghi lại bức hoạ điển hình về chân dung ngời chiến sĩ Việt Nam. Họ dũng cảm, gan dạ, mu trí và họ sẵn sàng hi sinh tất cả cho độc lập, tự do của dân tộc...
Đọc truyện ngắn Lê Lựu, độc giả không khỏi xúc động trớc đức hi sinh cao cả của ngời chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam. Vì đất nớc, họ đâu biết
đến hạnh phúc của bản thân, của gia đình mình. Sự hi sinh ấy đợc thể hiện trên những phơng diện sau đây:
a) Ngời chiến sĩ không hề nghĩ đến cái chết, sự hi sinh của bản thân mà luôn nghĩ đến sự bình yên của những ngời khác.
Cuộc sống của ngời chiến sĩ đã tôi rèn và thử thách họ, mỗi ngời đã trởng thành và tự vợt lên mình trong môi trờng chiến đấu hết sức khó khăn, ác liệt. Với hoài bão tuổi trẻ, Lu Hoài Chung đã thể hiện đợc ý chí chiến đấu mãnh liệt, tinh thần hi sinh anh dũng, trong trận chiến đấu bảo vệ chốt, để cho tiểu đoàn rút lui an toàn (Chuyện kể từ đêm trớc). Có chiến sĩ vì sự sống của đồng đội đã tự nguyện hi sinh, nh nhân vật Minh (Tết làng Mụa), Tính trong “Trớc ngày nắng”, nữ chiến sĩ Lâm trong “Phía mặt trời”. Anh lính sinh viên Hoàng, đêm đầu tiên ở chiến trờng, đã không nén nổi tình cảm bồng bột, háo hức muốn đợc đi đầu trong trận đánh, nh những chiến sĩ giơng lá cờ đỏ phần phật trong đoàn quân mà anh
đã thấy qua phim ảnh, sách báo (Chính trị viên và chiến sĩ mới)…
Nhân vật Minh trong “Tết làng Mụa” dùng cả thân mình đè lên quả mìn sắp nổ để tránh gây thơng tích cho đồng đội – một sự hi sinh dũng cảm, đáng xúc động đến nhờng nào! Cao đẹp hơn thế, trớc khi nhắm mắt, Minh vẫn cố gắng dặn lại đồng đội:
- Cậu về ăn Tết... với bà cụ... Nhớ bảo mình đi công tác... ác...
(Tết làng Mụa, 26).
Ngay cả khi tính mạng không còn giữ đợc, ngời chiến sĩ ấy vẫn thể hiện một sự quan tâm chu đáo đến cụ Phòng - đến nhân dân làng Mụa. Anh hiểu đợc rằng, nếu bà cụ biết tin anh hi sinh thì cái Tết vui vẻ sẽ trở nên nặng nề, buồn bã
đối với bà, anh không muốn mọi ngời mất vui vì sự ra đi của anh. Chính vì thế, sự ra đi ấy lại càng vĩ đại gấp bội. Ngời chiến sĩ ấy đã hiến thân mình cho sự
nghiệp lớn của dân tộc nhng vẫn không quên nghĩ đến niềm vui của mỗi gia
đình.
Đại đội trởng Tính trong “Trớc ngày nắng” và đồng đội của mình không ai chịu nhờng ai, quyết xông vào chốn hiểm nguy:
- Anh để em đi. Anh đi nguy hiểm lắm
- Lúc nào cậu cũng gàn mình: Đừng đi, nguy hiểm lắm . Thế nó nổ thì“ ” cậu sống à?
- Em khác.
- Công việc này thì cha đến cậu đâu, cho nên cứ yên trí...
(Trớc ngày nắng, 471- 472).
b) Ngời chiến sĩ chịu đựng mọi thiếu thốn, hi sinh, mất mát, thơng vong cho ngày chiến thắng của cả dân tộc.
Trong chiến đấu, bộ đội ta luôn gặp khó khăn, phải sống hết sức thiếu thốn nhng họ luôn ở trong t thế sẵn sàng nhận nhiệm vụ, luôn mang trong mình một ngọn lửa nhiệt tình cách mạng. Chiến sĩ Kim khẳng định một cách chắc chắn với thủ trởng khi ông hỏi anh:
- Anh bạn, suốt ngày hôm nay không đợc động đậy, không ăn uống, ỉa đái nhá. Có chịu đợc không?
- Báo cáo chịu đợc ạ.
(Chuyện kể từ đêm trớc, 146).
Anh thơng binh lo lắng cho sự an toàn của cả đơn vị đã dặn Kim:
- Chú ý giúp tôi nghe.
- Gì cơ?
- Thấy ngáy đừng cho tôi ngủ.
(Chuyện kể từ đêm trớc, 150).
Chiến sĩ thơng binh sợ rằng nếu mình ngủ trong lúc đau đớn vì vết thơng sẽ nói mê, sẽ gây động làm địch phát hiên đợc bộ đội ta, rất nguy hiểm. Khát nớc nhng anh nhất định không uống vì:
- Uống vào... ào... nó thoả mãn, ngủ mất.
(Chuyện kể từ đêm trớc, 158).
Bản lĩnh Cách mạng của ngời chiến sĩ cũng đợc thể hiện trong truyện ngắn Lê Lựu trong đoạn đối thoại của nhân vật Tiên với đồng đội:
- Từ tối đến giờ anh không ngủ, cẩn thận không vết thơng còn đang loét
đấy. Thôi nghỉ đi, để tôi cho anh em làm.
- ối dào, vớ vẩn. Cậu sẽ động viên anh em. Căn bản là quyết tâm. Cố cho pháo vào trớc sáng.
(Ngêi cÇm sóng, 383).
Những ngời chiến sĩ ngoài mặt trận đã hi sinh quyền lợi của bản thân, sẵn sàng chịu đựng tất cả cho chiến thắng. Họ không hề xem chuyện hi sinh của mình là điều gì to tát, ghê gớm, nghĩa là trong ý thức của họ, việc chiến đấu bảo vệ đất nớc là luôn luôn kề cận hiểm nguy, nhng họ biết cần thiết phải hi sinh mới xứng đáng với Tổ quốc.
c) Ngời chiến sĩ hi sinh hạnh phúc riêng t và hạnh phúc gia đình, mu cầu cho lợi ích lớn của dân tộc.
Một thế hệ bộ đội lên đờng cứu nớc, bao thế hệ ở quê hơng ngày đêm ngóng trông... Chiến tranh đã chia cắt hạnh phúc của biết bao con ngời. Ra đi, không chỉ ngời chiến sĩ hi sinh hạnh phúc, quyền lợi của bản thân mà hạnh phúc gia đình họ cũng bị chia cắt. Nhân vật Yên nói với vợ:
- Tôi đi thì mẹ nó sẽ khó khăn!
(Trong làng nhỏ, 79).
Trớc mắt Yên là cả một chặng đờng đầy cam go bởi chiến tranh khốc liệt, sau lng anh là hình ảnh gia đình với bao vất vả, khó khăn khi vắng bóng ngời trụ cột... nhng anh nguyện hi sinh tất cả để theo sát cuộc chiến đấu vì độc lập tự do cho d©n téc.
Ngời chiến sĩ lăn lộn ngoài mặt trận cũng không thể có điều kiện để nắm bắt tin tức của ngời thân. Đợc đồng đội hỏi thăm về sức khoẻ của mẹ, chiến sĩ Thà chỉ biết nói:
- Gần một năm nay chuẩn bị chiến dịch mình chả biết tin.
(Chính trị viên và chiến sĩ mới, 214).
Nhân vật Lâm trong “Phía mặt trời” giấu kín chuyện ngời yêu bị thơng, không cho ai biết:
- ...Nhng chị phải cho em biết, anh ấy bị thơng vào đâu? Có nặng không?
- Chú bảo với chị là cũng xoàng thôi. Mà đánh nhau bị thơng là chuyện thờng, chúng mình cũng vậy, cứ gì anh ấy. Đừng nói chuyện này với chúng nó Chung ạ!
- V× sao?
- Mình không muốn làm ảnh hởng đến khí thế của đơn vị.
(Phía mặt trời, 88).
Với một ngời con gái còn trẻ nh Lâm, chuyện về ngời yêu thờng là câu chuyện đợc nhắc đến đầu tiên trong mỗi lần tâm sự riêng t với bạn bè, thế nhng, vì “không muốn làm ảnh hởng đến khí thế của đơn vị”, ngay cả khi bạn trai đang bị thơng, Lâm cũng chỉ âm thầm với nỗi đau của riêng mình để sống lạc quan giữa lòng đồng đội. Hiểu đợc cần phải đặt lợi ích chung lên trên, Lâm còn nói với Chung “Mà đánh nhau bị thơng là chuyện thờng, chúng mình cũng vậy, cứ gì
anh Êy .”
Họ – những ngời chiến sĩ của dân tộc ta thật xứng đáng đứng lên đài vinh quang lịch sử. Không có họ, không có những con ngời sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn, chúng ta không thể có đợc ngày hôm nay!