Kiến nghị đối với Nhà nước về hoạt động của TCT

Một phần của tài liệu thiết lập chính sách kế toán tổng công ty dệt may việt nam (Trang 64 - 69)

CHệễNG III THIẾT LẬP CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TCT DỆT-MAY VIỆT NAM

II.- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY VÀ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

2/ Kiến nghị đối với Nhà nước về hoạt động của TCT

Để đảm bảo hoạt động của TCT, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình theo những yêu cầu trong tình hình mới, DN Nhà nước đặc biệt là các Tổng công ty 91 có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Việt Nam, TCT rất cần Nhà nước tạo ra một môi trường kinh doanh thông thoáng bằng việc ban hành một loạt các chính sách và pháp luật về kinh doanh. Trên cơ sở phân tích trên và qua nghiên cứu thực tế, chúng tôi mạnh dạn đề xuất với Nhà nước các kiến nghị sau :

2.1/ Đối với quan niệm về mô hình TCT : theo hướng tạo mối liên kết bền vững về vốn, đầu tư theo dạng công ty mẹ – công ty con nhằm phát huy và đảm bảo tính độc lập về mặt pháp nhân của các DN thành viên và TCT, bảo đảm liên kết

chặt chẽ về vốn để hướng tới hình thành tập đoàn kinh tế phù hợp với tập quán kinh doanh quoác teá.

2.2/ Khẳng định chức năng của Hội đồng quản trị là đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại TCT, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao cho TCT, trong đó Chủ tịch Hội đồng quản trị trực tiếp nhận vốn của Nhà nước.

Xóa bỏ hoàn toàn chức năng quản lý kinh doanh của các Bộ chủ quản đối với TCT, các Bộ chủ quản chỉ thực hiện chức năng quản lý hành chánh Nhà nước đối với TCT và các DN thành viên .

2.3/ Thiết lập môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế nhằm đánh giá một cách chính xác hiệu quả kinh doanh của các DN Nhà nước bằng các biện pháp :

+ Xây dựng hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách đồng bộ về các lãnh vực kinh tế, pháp luật, hành chánh và xã hội . Trước mắt, sửa đổi Luật DN Nhà nước, đảm bảo cơ chế hoạt động giữa TCT và các DN thành viên ; sửa đổi cơ chế quản lý tài chánh DN, Điều lệ mẫu TCT và quy chế tài chánh mẫu TCT.

+ Về kế toán, kiểm toán, Nhà nước cần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán đảm bảo tính thống nhất cao, phản ảnh đầy đủ toàn diện các loại hình và lãnh vực hoạt động trong nền kinh tế ; phân định rõ ranh giới và nội dung phương pháp, giá trị pháp lý,... và mối quan hệ giữa kế toán quản trị với kế toán tài chánh bắt buộc do Nhà nước ban hành ; vận dụng có chọn lọc và xây dựng các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế trong nền kinh tế hội nhập hiện nay. Thực hiện chế độ công khai tài chánh bắt buộc trên cơ sở các thông tin cần thiết đúng đối tượng sử dụng.

+ Hệ thống tài chánh, ngân hàng và giá cả phải được xây dựng theo cơ chế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa.

+ Hoàn chỉnh các yếu tố của thị trường, nhất là thị trường đất đai, thị trường bất động sản, thị trường lao động. Việc tìm kiếm đầu ra cho thị trường sản phẩm không phải chỉ tự bản thân DN mà cần có sự giúp đỡ của các cơ quan Nhà nước.

+ Cải cách thủ tục hành chánh, xóa bỏ cơ chế xin-cho và sự kiểm tra chồng chéo của các cơ quan Nhà nước đối với hoạt động của DN.

+ Cởi trói những ràng buộc vô lý trong công tác hạch toán các chi phí kinh doanh, thay vì ban hành những quy định về hạch toán chi phí kinh doanh trong giá thành sản phẩm thì nên ban hành những nguyên tắc và phương pháp hạch toán kế toán ; phân biệt chi phí kế toán và thuế, lợi tức kế toán và lợi tức thuế ; phân biệt chi phí chính sách xã hội và kinh doanh của DN nhằm tách các chi phí xã hội ra khỏi chi phí sản xuất kinh doanh của DN.

2.4/ Thực hiện quy định bắt buộc kiểm toán độc lập và kiểm toán Nhà nước, xác định mức độ chính xác báo cáo tài chánh của DN thành viên và của TCT.

Ngày nay, chính phủ Việt Nam đã nêu quyết tâm đổi mới cơ chế, chính sách kinh tế nhằm phát huy nội lực và chuẩn bị hội nhập với nền kinh tế thế giới trên cơ sở phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó có vai trò chủ đạo của các DN Nhà nước.

Qua gần 5 năm hoạt động theo mô hình TCT, đã có nhiều văn bản pháp lý và nhiều cuộc hội thảo tổng kết đánh giá mô hình hoạt động này và đang đặt ra nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện, nhất là trong lãnh vực kế toán.

Chúng tôi đã mạnh dạn viết đề tài “ Thiết lập chính sách kế toán của Tổng công ty Dệt – May Việt Nam “ trên cơ sở đánh giá môi trường kế toán , cơ sở lý luận của chính sách kế toán TCT và nêu rõ thực trạng công tác kế toán hiện nay của TCT, từ đó tìm ra sự trùng lắp giữa chế độ kế toán và các quy chế

tài chánh,nhất là việc phân biệt chưa rõ ràng báo cáo kế toán quản trị và báo cáo tài chánh, phân biệt lợi tức kế toán và lợi tức thuế. Qua những phân tích trên đây, công tác kế toán tại TCT và các DN thành viên phải có sự thực hiện thống nhất những nguyên tắc, chuẩn mực kế toán làm căn cứ cho quá trình ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chánh phản ảnh tình hình tài chánh và kết quả hoạt động kinh doanh của TCT, đảm bảo thông tin kế toán thể hiện trên báo cáo kế toán và tài chánh trung thực và đáng tin cậy nhằm làm căn cứ phân tích tài chánh và ra quyết định của lãnh đạo TCT góp phần hoàn thiện hoạt động của mô hình TCT. Chính sách kế toán phải được xây dựng trên quan điểm tách biệt những quy định của chuẩn mực kế toán với những quy định của luật pháp, cơ chế chính sách tài chánh và luật thuế.

Với khả năng nghiên cứu có hạn và là vấn đề mới trong giai đoạn hiện nay, chắc chắn việc trình bày không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong rằng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô để luận văn này được đầy đủ và có giá trị hơn

Trân trọng kính chào

Làm tại Tp.HCM, ngày____tháng____năm 2000

PHUẽ LUẽC 05 Maóu soỏ B09 - DN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÁNH

Quyù...Naêm...

1.- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp : 1.1/ Hình thức sở hữu vốn :

1.2/ Hình thứch hoạt động : 1.3/ Lãnh vực kinh doanh : 1.4/ Toồng soỏ coõng nhaõn vieõn :

Trong đoù : Nhân viên quản lý :

1.5/ Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh năm báo cáo : 2/ Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp :

2.1/ Niên độ kế toán (bắt đầu ...kết thúc...)

2.2/ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác.

2.3/ Hình thức sổ kế toán áp dụng :

2.4/ Phương pháp kế toán tài sản cố định : + Nguyên tắc đánh giá tài sản;

+ Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt.

2.5/ Phương pháp kế toán hàng tồn kho : + Nguyên tắc đánh giá ;

+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ;

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kyứ).

2.6/ Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng

3.- Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chánh 3.1/ Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố :

Yeáu toá chi phí Soá tieàn

1.- Chi phí nguyên liệu, vật liệu +

+

2.- Chi phí nhaân coâng +

+

3.- Chi phí khấu hao tài sản cố định 4.- Chi phí dịch vụ mua ngoài 5.- Chi phí khác bằng tiền

Tổng cộng

3.2/ Tình hình tăng , giảm tài sản cố định :

Theo từng nhóm tài sản cố định (TSCĐ) , mỗi loại TSCĐ (TSCĐ hữu hình; TSCĐ thuê tài chánh; TCSĐ vô hình) trình bày trên một biểu riêng :

ẹụn vũ tớnh :...

Nhóm TSCĐ

Chỉ tiêu Đất Nhà cửa,

vật lieọu kieỏn truùc

... Tổng cộng

Một phần của tài liệu thiết lập chính sách kế toán tổng công ty dệt may việt nam (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)