Khi được cơ quan có thẩm quyền giao dự toán chi

Một phần của tài liệu Bài giảng kế toán chủ sở hữu (nợ phải trả) (Trang 127 - 153)

hoạt động, chi dự án ghi đơn bên Nợ TK 008 "Dự toán hoạt động, chi dự án ghi đơn bên Nợ TK 008 "Dự toán

chi sự nghiệp, dự án" (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế chi sự nghiệp, dự án" (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế

toán).

toán).

3- Khi rút dự toán chi sự nghiệp, dự án về nhập quỹ hoặc mua 3- Khi rút dự toán chi sự nghiệp, dự án về nhập quỹ hoặc mua vật tư, dụng cụ hoặc thanh toán trực tiếp cho người bán hàng, vật tư, dụng cụ hoặc thanh toán trực tiếp cho người bán hàng,

hoặc chi trực tiếp, ghi:

hoặc chi trực tiếp, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặtNợ TK 111 - Tiền mặt

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bánNợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612)Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp (1612)

Nợ các TK 152, 153, ...Nợ các TK 152, 153, ...

Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612).Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612).

Đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự Đồng thời ghi đơn bên Có TK 008 "Dự toán chi sự nghiệp, dự

án" (Tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán).

án" (Tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán).

4- Các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị (nếu có), ghi:

4- Các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị (nếu có), ghi:

Nợ các TK 111, 112, ...Nợ các TK 111, 112, ...

Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612).

Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612).

5- Nhận kinh phí sự nghiệp bằng TSCĐ do Ngân sách cấp, 5- Nhận kinh phí sự nghiệp bằng TSCĐ do Ngân sách cấp, đơn vị cấp trên cấp hoặc được viện trợ không hoàn lại bằng đơn vị cấp trên cấp hoặc được viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án, ghi:

TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án, ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình

Nợ TK 213 - TSCĐ vô hìnhNợ TK 213 - TSCĐ vô hình

Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp.

Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp.

Đồng thời, ghi:

Đồng thời, ghi:

Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp

Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

6- Cuối kỳ kế toán năm, đơn vị còn có số dư tiền mặt, tiền gửi 6- Cuối kỳ kế toán năm, đơn vị còn có số dư tiền mặt, tiền gửi

thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án nếu phải nộp thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án nếu phải nộp

trả số kinh phí sự nghiệp sử dụng không hết cho Ngân sách trả số kinh phí sự nghiệp sử dụng không hết cho Ngân sách

Nhà nước hoặc cấp trên, khi nộp trả, ghi:

Nhà nước hoặc cấp trên, khi nộp trả, ghi:

Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp

Có các TK 111, 112,...

Có các TK 111, 112,...

Nếu số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án sử dụng không hết Nếu số kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án sử dụng không hết

được giữ lại để chuyển thành nguồn kinh phí năm sau thì được giữ lại để chuyển thành nguồn kinh phí năm sau thì

không thực hiện bút toán trên.

không thực hiện bút toán trên.

7- Khi báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, chi dự án được duyệt 7- Khi báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, chi dự án được duyệt

ngay trong năm, ghi:

ngay trong năm, ghi:

Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612)Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612)

Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1612) (Số chi được Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1612) (Số chi được duyệt).

duyệt).

8- Nếu đến cuối năm báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, dự án 8- Nếu đến cuối năm báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, dự án

chưa được duyệt:

chưa được duyệt:

- Kết chuyển chi sự nghiệp, chi dự án năm nay thành chi sự - Kết chuyển chi sự nghiệp, chi dự án năm nay thành chi sự

nghiệp, chi dự án năm trước, ghi:

nghiệp, chi dự án năm trước, ghi:

Nợ TK 161- Chi sự nghiệp (1611 - Chi sự nghiệp năm trước)Nợ TK 161- Chi sự nghiệp (1611 - Chi sự nghiệp năm trước)

Có TK 161- Chi sự nghiệp (1612 - Chi sự nghiệp năm Có TK 161- Chi sự nghiệp (1612 - Chi sự nghiệp năm nay).

nay).

- Đồng thời kết chuyển nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án - Đồng thời kết chuyển nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án

năm nay thành nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án năm năm nay thành nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án năm

trước, ghi:

trước, ghi:

Nợ TK 461- Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612 - Nguồn kinh Nợ TK 461- Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay)

phí sự nghiệp năm nay)

Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611 - Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước).

Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước).

9- Khi báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, chi dự án năm trước 9- Khi báo cáo quyết toán chi sự nghiệp, chi dự án năm trước

được duyệt, ghi:

được duyệt, ghi:

Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611) Nợ TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611)

Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1611).

Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1611).

10- Nguồn kinh phí sự nghiệp của năm trước được xác định 10- Nguồn kinh phí sự nghiệp của năm trước được xác định

còn thừa khi xét duyệt báo cáo quyết toán năm, được chuyển còn thừa khi xét duyệt báo cáo quyết toán năm, được chuyển

thành nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay, ghi:

thành nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay, ghi:

Nợ TK 461- Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611 - Nguồn Nợ TK 461- Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước)

kinh phí sự nghiệp năm trước)

Có TK 461- Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612 - Có TK 461- Nguồn kinh phí sự nghiệp (4612 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay).

Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay).

TK 466: NGUỒN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TSCĐ(*) 1.1. Công dụng tài khoản 466. Công dụng tài khoản 466.

2.2. Kết cấu tài khoản 466. Kết cấu tài khoản 466.

3.3. Nguyên tắc hạch toán Tài khoản 466. Nguyên tắc hạch toán Tài khoản 466.

4.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

chủ yếu . .

CÔNG DỤNG TÀI KHOẢN 466.

CÔNG DỤNG TÀI KHOẢN 466.

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm nguồn kinh phí tình hình biến động tăng, giảm nguồn kinh phí

đã hình thành TSCĐ.

đã hình thành TSCĐ.

KẾT CẤU TÀI KHOẢN 466.

KẾT CẤU TÀI KHOẢN 466.

Bên Nợ:

Bên Nợ:

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ giảm, gồm:

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ giảm, gồm:

- Nộp trả Nhà nước hoặc điều chuyển TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp,hoạt động dự án theo - Nộp trả Nhà nước hoặc điều chuyển TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp,hoạt động dự án theo quyết định của cơ quan Nhà nước hoặc cấp có thẩm quyền;

quyết định của cơ quan Nhà nước hoặc cấp có thẩm quyền;

- Tính hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án;

- Tính hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án;

- Nhượng bán, thanh lý TSCĐ, phát hiện thiếu TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án;

- Nhượng bán, thanh lý TSCĐ, phát hiện thiếu TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án;

- Giá trị còn lại của TSCĐ giảm do đánh giá lại.

- Giá trị còn lại của TSCĐ giảm do đánh giá lại.

Bên Có:

Bên Có:

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ tăng, gồm:

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ tăng, gồm:

- Đầu tư, mua sắm TSCĐ hoàn thành đưa vào sử dụng hoạt động sự nghiệp, dự án:

- Đầu tư, mua sắm TSCĐ hoàn thành đưa vào sử dụng hoạt động sự nghiệp, dự án:

- Được cấp kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, được viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ;

- Được cấp kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, được viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ;

- Giá trị còn lại của TSCĐ tăng do đánh giá lại.

- Giá trị còn lại của TSCĐ tăng do đánh giá lại.

Số dư bên Có:

Số dư bên Có:

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ hiện có ở đơn vị.

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ hiện có ở đơn vị.

NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 466.

NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 466.

1. Chỉ ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ khi đơn vị 1. Chỉ ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ khi đơn vị

mua sắm TSCĐ, đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo, mua sắm TSCĐ, đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo,

mở rộng được ghi tăng nguyên giá TSCĐ bằng nguồn kinh phí mở rộng được ghi tăng nguyên giá TSCĐ bằng nguồn kinh phí

sự nghiệp, kinh phí dự án được cấp từ NSNN hoặc nhận viện sự nghiệp, kinh phí dự án được cấp từ NSNN hoặc nhận viện

trợ, tài trợ, đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án.

trợ, tài trợ, đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án.

2. Ghi giảm nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ khi tính hao 2. Ghi giảm nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ khi tính hao mòn TSCĐ hoặc nhượng bán, thanh lý, phát hiện thiếu TSCĐ mòn TSCĐ hoặc nhượng bán, thanh lý, phát hiện thiếu TSCĐ

khi kiểm kê, nộp trả Nhà nước hoặc điều chuyển TSCĐ cho khi kiểm kê, nộp trả Nhà nước hoặc điều chuyển TSCĐ cho

đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, của Nhà nước.

đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, của Nhà nước.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU..

1- Trường hợp được Ngân sách Nhà nước, đơn vị cấp trên cấp kinh phí bằng 1- Trường hợp được Ngân sách Nhà nước, đơn vị cấp trên cấp kinh phí bằng TSCĐ hoặc dùng kinh phí sự nghiệp, dự án, viện trợ không hoàn lại để mua TSCĐ hoặc dùng kinh phí sự nghiệp, dự án, viện trợ không hoàn lại để mua

sắm TSCĐ, đầu tư XDCB, khi việc mua TSCĐ, đầu tư XDCB hoàn thành tài sắm TSCĐ, đầu tư XDCB, khi việc mua TSCĐ, đầu tư XDCB hoàn thành tài

sản được đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, ghi:

sản được đưa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình

Có các TK 111, 112, 241, 331, 461,...

Có các TK 111, 112, 241, 331, 461,...

Đồng thời ghi:

Đồng thời ghi:

Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp

Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.

Nếu rút dự toán chi sự nghiệp, dự án để mua TSCĐ, để đầu tư XDCB, đồng Nếu rút dự toán chi sự nghiệp, dự án để mua TSCĐ, để đầu tư XDCB, đồng thời ghi đơn bên Có TK 008- Dự toán chi sự nghiệp, dự án (Tài khoản ngoài thời ghi đơn bên Có TK 008- Dự toán chi sự nghiệp, dự án (Tài khoản ngoài

Bảng cân đối kế toán).

Bảng cân đối kế toán).

2- Cuối kỳ kế toán năm tính hao mòn TSCĐ đầu tư, mua sắm 2- Cuối kỳ kế toán năm tính hao mòn TSCĐ đầu tư, mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án dùng cho hoạt bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án dùng cho hoạt

động sự nghiệp, dự án, ghi:

động sự nghiệp, dự án, ghi:

Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ.

Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ.

3- Khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ dùng cho hoạt động sự 3- Khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ dùng cho hoạt động sự

nghiệp, dự án:

nghiệp, dự án:

- Ghi giảm TSCĐ nhượng bán, thanh lý:

- Ghi giảm TSCĐ nhượng bán, thanh lý:

Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Giá trị còn lại)

còn lại)

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá).

Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá).

- Số thu, các khoản chi và chênh lệch thu, chi về nhượng bán, - Số thu, các khoản chi và chênh lệch thu, chi về nhượng bán,

thanh lý TSCĐ đầu tư bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí thanh lý TSCĐ đầu tư bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí

dự án, được xử lý và hạch toán theo quyết định thanh lý, dự án, được xử lý và hạch toán theo quyết định thanh lý,

nhượng bán TSCĐ của cấp có thẩm quyền.

nhượng bán TSCĐ của cấp có thẩm quyền.

$4.3. 2.

$4.3. 2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU

1. Đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán

Vốn chủ sở hữu

2. Tổ chức phân loại, đánh giá Vốn chủ sở hữu

3. Tổ chức thực hiện ghi chép ban đầu

Vốn chủ sở hữu

4. Tổ chức kế toán tổng hợp Vốn chủ sở hữu

5. Tổ chức kế toán

chi tiết Vốn chủ sở hữu

6. Tổ chức đối chiếu, phân loại các khoản Vốn chủ sở hữu

và phân tích tình hình quản lý Vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp

- Đặc điểm, -

- Yêu cầu quản lý;

- Nhiệm vụ kế toán Vốn chủ sở hữu

$4.3.2.1. ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU QUẢN LÝ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU

- Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn quan trọng có tính - Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn quan trọng có tính

chất lâu dài để tài trợ hình thành toàn bộ các loại tài sản chất lâu dài để tài trợ hình thành toàn bộ các loại tài sản

của doanh nghiệp, trong đó tài trợ chủ yếu cho tài sản dài của doanh nghiệp, trong đó tài trợ chủ yếu cho tài sản dài hạn. hạn.

- Nguồn vốn chủ sở hữu được tài trợ bởi các nguồn vốn - Nguồn vốn chủ sở hữu được tài trợ bởi các nguồn vốn

quỹ khác nhau có mục đích sử dụng khác nhau do chủ quỹ khác nhau có mục đích sử dụng khác nhau do chủ

doanh nghiệp quyết định hoặc phải tuân thủ các quy định doanh nghiệp quyết định hoặc phải tuân thủ các quy định

hiện hành.

hiện hành.

$4.3.2.1.1. ĐẶC ĐIỂM VỐN CHỦ SỞ HỮU

- Quản lý chặt chẽ.

- Quản lý chặt chẽ.

- Phản ánh đầy đủ mọi biến động và số hiện có - Phản ánh đầy đủ mọi biến động và số hiện có

của vốn chủ sở hữu.

của vốn chủ sở hữu.

- Bảo toàn, phát triển và sử dụng linh hoạt có hiệu - Bảo toàn, phát triển và sử dụng linh hoạt có hiệu quả mọi nguồn vốn chủ sở hữu, tài trợ đắc lực cho quả mọi nguồn vốn chủ sở hữu, tài trợ đắc lực cho

nhu cầu sản xuất, kinh doanh.

nhu cầu sản xuất, kinh doanh.

$4.3.2.1. YÊU CẦU QUẢN LÝ VỐN CHỦ SỞ HỮU

$4.3.2.1.3 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỬU

- Tổ chức công tác ghi chép ban đầu, đánh giá và phân - Tổ chức công tác ghi chép ban đầu, đánh giá và phân

loại vốn chủ sở hữu.

loại vốn chủ sở hữu.

- Tổ chức kế toán chi tiết kế toán tổng hợp đầy đủ kịp - Tổ chức kế toán chi tiết kế toán tổng hợp đầy đủ kịp

thời, chính xác mọi biến động tăng, giảm và số hiện có thời, chính xác mọi biến động tăng, giảm và số hiện có

của vốn chủ sở hữu.

của vốn chủ sở hữu.

- Tổ chức công tác đánh giá, phân tích đúng đắn tình hình - Tổ chức công tác đánh giá, phân tích đúng đắn tình hình

tăng, giảm và số hiện có nguồn vốn chủ sở hữu.

tăng, giảm và số hiện có nguồn vốn chủ sở hữu.

1.1. Phân loại vốn chủ sở hữu.Phân loại vốn chủ sở hữu.

2.2. Đánh giá Vốn chủ sở hữu.Đánh giá Vốn chủ sở hữu.

$4.3.2.2. TỔ CHỨC PHÂN LOẠI, ĐÁNH GIÁ VỐN CHỦ SỞ HỮU

Phân loại vốn chủ sở hữu chủ yếu theo bản Phân loại vốn chủ sở hữu chủ yếu theo bản

chất và thẩm quyền quyết định hình thành và chất và thẩm quyền quyết định hình thành và

sử dụng vốn.

sử dụng vốn.

$4.3.2.2. TỔ CHỨC PHÂN LOẠI VỐN CHỦ SỞ HỮU

Tùy theo tính chất của từng loại vốn chủ sở hữu để có Tùy theo tính chất của từng loại vốn chủ sở hữu để có

tiêu thức đánh giá, xác đinh , ghi nhận sự biến động và tiêu thức đánh giá, xác đinh , ghi nhận sự biến động và

số hiện có của vốn chủ sở hữu một cách phù hợp, như:

số hiện có của vốn chủ sở hữu một cách phù hợp, như:

* VCSH= Tổng Giá trị Tài sản - Tổng Nợ phải trả.

* VCSH= Tổng Giá trị Tài sản - Tổng Nợ phải trả.

* Vốn góp của chủ sở hữu được đánh giá trên cơ sở giá

* Vốn góp của chủ sở hữu được đánh giá trên cơ sở giá trị hợp lý của tài sản góp vốn, được các các bên tham gia trị hợp lý của tài sản góp vốn, được các các bên tham gia

góp vốn nhất trí chấp thuận.

góp vốn nhất trí chấp thuận.

* Các quỹ doanh nghiệp được ghi nhận tăng trên cơ sở

* Các quỹ doanh nghiệp được ghi nhận tăng trên cơ sở trích từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp.

trích từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp.

$4.3.2.2. TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ VỐN CHỦ SỞ HỮU

Một phần của tài liệu Bài giảng kế toán chủ sở hữu (nợ phải trả) (Trang 127 - 153)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(153 trang)