SÀNG LỌC CÁC CAO CHIẾT DỰA VÀO TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO TRÊN BA DÒNG TẾ BÀO UNG THƯ NUÔI CẤY IN VITRO

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng kháng phân bào thực nghiệm của một số bài thuốc cổ truyền hoặc dân gian ở mức độ tế bào và phân tử (Trang 37 - 43)

Đầu tiên, để đánh giá khả năng gây độc tế bào ung thư của các bài thuốc, chúng tôi tiến hành thử nghiệm SRB với các dịch chiết thu được ở nồng độ 10% (v/v) (tương đương với nồng độ BT được hòa tan trong cơ thể) trên 3 dòng tế bào ung thư HeLa, MCF-7 và NCI-H460. Tỉ lệ phần trăm ức chế tăng trưởng tế bào sẽ được sử dụng để chọn bài thuốc có triển vọng tốt nhất cho các nội dung nghiên cứu tiếp theo. Bài thuốc có tỉ lệ ức chế tăng trưởng cao nhất sẽ được chọn.

Kết quả cho thấy sau 48 giờ ủ, cả 5 bài thuốc đều ức chế mạnh sự tăng trưởng của cả 3 dòng tế bào ung thư HeLa, MCF-7 và NCI-H460 với tỉ lệ (%) được thể hiện trong bảng 2, đi từ 73,9 ± 1,5 (%) đến 91,2 ± 1,6 (%).

Các thử nghiệm được lặp lại 3 lần và kết quả cuối cùng là giá trị trung bình cộng của 3 lần lặp lại.

28

Bảng 2 - Tỉ lệ (%) ức chế tăng trưởng của 5 bài thuốc ở nồng độ 10% (v/v) trên 3 dòng tế bào ung thư

BT1 BT2 BT3 BT4 BT5 HeLa 79,9 ± 0,8 83,0 ± 0,5 78,6 ± 1,0 82,6 ± 3,1 84,1 ± 2,2 NCI-H460 82,1 ± 1,3 73,9 ± 1,5 79,3 ± 1,6 86,9 ± 0,6 91,2 ± 1,6 MCF-7 85,1± 0,7 89,0 ± 0,5 88,3 ± 0,7 88,2± 1,9 78,3 ± 3,2

Chúng tôi tiếp tục khảo sát sự tăng trưởng của 3 dòng tế bào ung thư sau 48 giờ dưới tác động của dịch chiết ở các nồng độ khác nhau để xác định giá trị IC50.

Kết quả được trình bày trong các bảng 3, 4 và 5 và các hình 6, 7, 8.

Bảng 3 - Kết quả xác định IC50 của các bài thuốc trên dòng tế bào HeLa

Bài thuốc

Nồng độ thử

nghiệm (% v/v) Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB ± SD IC50 (% v/v)

BT1

10,00 78,38 81,01 80,20 79,86 ± 1,35

3,01(1) ± 0,17 5,00 80,79 84,35 85,20 83,45 ± 2,34

2,50 38,13 42,17 43,80 41,37 ± 2,92 1,67 24,23 25,65 31,80 27,23 ± 4,02 1,25 28,96 25,94 29,60 28,17 ± 1,95 1,00 19,98 27,97 26,20 24,72 ± 4,20

BT2

10,00 82,82 83,91 82,23 82,99 ± 0,86

4,38(3) ± 0,50 5,00 50,58 66,23 58,59 58,47 ± 7,83

2,50 20,08 24,93 33,00 26,00 ± 6,53 1,67 12,93 15,51 21,80 16,75 ± 4,56 1,25 15,44 14,20 14,40 14,68 ± 0,67 1,00 12,55 12,90 15,80 13,75 ± 1,78

BT3

10,00 80,10 76,86 78,92 78,63 ± 1,64

1,47(1) ± 0,04 5,00 82,85 84,98 83,39 83,74 ± 1,11

2,50 84,65 84,57 83,05 84,09 ± 0,91 1,67 70,26 64,82 60,71 65,26 ± 4,79 1,25 29,50 37,62 30,47 32,53 ± 4,44 1,00 29,38 35,86 34,25 33,16 ± 3,38

BT4

10,00 85,95 76,32 85,45 82,58 ± 5,42

3,06(2) ± 0,46 5,00 87,37 77,13 83,85 82,78 ± 5,20

2,50 47,94 30,72 41,58 40,08 ± 8,71 1,67 19,59 21,38 24,86 21,94 ± 2,68 1,25 4,25 13,26 20,85 12,79 ± 8,31

29

1,00 -1,42 14,34 15,92 9,62 ± 9,59

BT5

10,00 86,17 79,67 86,31 84,05 ± 3,79

1,55(1) ± 0,12 5,00 74,32 71,23 76,84 74,13 ± 2,81

2,50 70,80 60,96 75,07 68,94 ± 7,24 1,67 56,19 49,77 56,54 54,17 ± 3,81 1,25 41,72 43,15 42,92 42,60 ± 0,77 1,00 35,59 34,82 26,43 32,28 ± 5,08 (1) (2) (3) thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê

Các số liệu trên được thể hiện trên đồ thị sau (hình 6).

0 20 40 60 80 100

0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0

Nồng độ (% v/v) dịch chiết

T l (%) c chế tăng trưởng

BT1 BT2 BT3 BT4 BT5

Hình 6 - Tác động ức chế tăng trưởng của 5 bài thuốc trên dòng tế bào HeLa

Bảng 4- Kết quả IC50 của các bài thuốc trên dòng tế bào MCF-7

Bài thuốc

Nồng độ thử

nghiệm (% v/v) Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB ± SD IC50 (% v/v)

BT1

10,00 83,76 85,44 86,11 85,10 ± 1,21

1,43(4) ± 0,04 5,00 85,85 88,51 88,47 87,61 ± 1,52

2,50 89,55 89,64 89,31 89,50 ± 0,17 1,67 72,83 86,41 87,22 82,15 ± 8,08 1,25 23,47 26,21 26,94 25,54 ± 1,83 1,00 16,40 17,80 25,69 19,96 ± 5,01

BT2

10,00 88,73 88,33 89,86 88,97 ± 0,79

2,77(5) ± 0,23 5,00 91,63 90,60 90,97 91,07 ± 0,52

2,50 47,83 38,90 47,50 44,74 ± 5,06 1,67 19,65 13,13 28,06 20,28 ± 7,48

30

1,25 -16,56 -8,74 1,94 -7,78 ± 9,29 1,00 -11,90 -8,90 -1,53 -7,44 ± 5,34

BT3

1,00 92,68 91,82 92,62 92,38 ± 0,48

0,36(1) ± 0,01 0,50 92,68 86,88 91,90 90,49 ± 3,15

0,33 41,30 43,95 44,86 43,37 ± 1,85 0,25 38,00 37,62 41,51 39,04 ± 2,14 0,20 42,51 34,50 35,67 37,56 ± 4,33 0,17 29,62 28,57 31,20 29,80 ± 1,32

BT4

1,67 90,19 91,51 93,39 91,70 ± 1,61

0,93(3) ± 0,02 1,25 82,04 72,37 86,43 80,28 ± 7,19

1,00 69,48 61,05 69,46 66,66 ± 4,86 0,83 29,41 21,12 32,92 27,82 ± 6,06 0,71 21,21 14,38 17,39 17,66 ± 3,42

0,63 24,15 6,87 6,83 12,62 ± 9,99

BT5

1,00 93,97 91,17 88,40 91,18 ± 2,79

0,64(2) ± 0,04 0,83 81,64 76,49 83,81 80,65 ± 3,76

0,71 58,82 52,04 73,65 61,50 ± 11,05 0,63 54,38 42,39 53,65 50,14 ± 6,72

0,56 12,48 9,37 2,43 8,10 ± 5,14

0,50 4,30 2,52 2,58 3,14 ± 1,01

(1) (2) (3) (4) (5) thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê

Các số liệu trên được thể hiện trên đồ thị sau (hình 7)

-20 0 20 40 60 80 100

0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0

Nồng độ (% v/v) dịch chiết

T l (%) c chế tăng trưởng

BT1 BT2 BT3 BT4 BT5

Hình 7 - Tác động ức chế tăng trưởng của 5 bài thuốc trên dòng tế bào MCF-7

31

Bảng 5 - Kết quả IC50 của các bài thuốc trên dòng tế bào NCI-H460

Bài thuốc

Nồng độ thử

nghiệm (% v/v) Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB ± SD IC50 (% v/v)

BT1

10,00 82,31 84,28 79,65 82,08 ± 2,33

3,74(2) ± 0,45 5,00 60,72 69,31 70,67 66,90 ± 5,39

2,50 24,74 38,86 35,27 32,96 ± 7,34 1,67 13,49 19,80 16,31 16,53 ± 3,16

1,25 11,24 15,22 9,61 12,03 ± 2,89

1,00 1,80 13,24 3,92 6,32 ± 6,09

BT2

10,00 74,21 76,24 71,18 73,88 ± 2,55

6,80(3) ± 0,54 5,00 30,43 41,71 36,16 36,10 ± 5,64

2,50 9,75 17,08 7,08 11,30 ± 5,18

1,67 -1,50 5,07 -0,13 1,15 ± 3,47

1,25 1,20 7,55 8,98 5,91 ± 4,14

1,00 2,70 12,38 10,37 8,48 ± 5,11

BT3

10,00 79,93 81,72 76,22 79,29 ± 2,80

1,39(1) ± 0,16 5,00 84,35 86,46 88,81 86,54 ± 2,23

2,50 62,98 69,07 69,58 67,21 ± 3,67 1,67 53,78 52,14 51,75 52,56 ± 1,07 1,25 45,86 47,18 50,17 47,74 ± 2,21 1,00 48,07 44,47 31,47 41,33 ± 8,73

BT4

10,00 87,85 86,91 85,84 86,86 ± 1,00

4,49(2) ± 0,39 5,00 68,75 55,08 55,84 59,89 ± 7,68

2,50 19,89 13,09 1,40 11,46 ± 9,35

1,67 2,39 0,68 -1,40 0,56 ± 1,90

1,25 2,95 2,93 -3,15 0,91 ± 3,51

1,00 9,94 8,80 -7,34 3,80 ± 9,67

BT5

10,00 72,39 79,14 83,28 78,27 ± 5,50

4,32(2) ± 0,40 5,00 59,92 57,70 70,78 62,80 ± 7,00

2,50 7,36 13,06 25,37 15,27 ± 9,21

1,67 -3,68 -1,36 -1,49 -2,18 ± 1,30

1,25 -5,11 0,00 -8,06 -4,39 ± 4,08

(1) (2) (3) thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê

Các số liệu trên được thể hiện trên đồ thị sau (hình 8)

32

-20 0 20 40 60 80 100

0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0

Nồng độ (% v/v) dịch chiết

T l (%) c chế tăng trưởng

BT1 BT2 BT3 BT4 BT5

Hình 8- Tác động ức chế tăng trưởng của 5 bài thuốc trên dòng tế bào NCI-H460

Kết quả cho thấy dịch chiết từ 5 bài thuốc đều ức chế sự tăng sinh của các tế bào ung thư với mức độ ức chế tăng sinh tỉ lệ thuận với nồng độ dịch chiết (hình 6, 7, 8) tuy có vài ngoại lệ ở các nồng độ thấp, như đối với các bài thuốc BT2 trên dòng MCF-7 (hình 7) hay BT2, BT4 và BT5 trên dòng NCI-H460 (hình 8). Kết quả ở bảng 3, 4, 5 còn cho thấy dòng tế bào MCF-7 thể hiện đáp ứng với các dịch chiết nhạy hơn so với các dòng tế bào còn lại với IC50 của tất cả các dịch chiết trên dòng tế bào này đều thấp hơn từ 2-4 lần so với IC50 trên các dòng tế bào còn lại.

Dịch chiết của bài BT3 (Hoàng liên giải độc thang) có hoạt tính mạnh nhất với IC50 thấp hơn từ 2-6 lần so với IC50 của các dịch chiết còn lại (bảng 3, 4, 5). Kết quả này phù hợp với môt số công trình nghiên cứu gần đây cho thấy nhiều thành phần của bài Hoàng liên giải độc thang có khả năng ức chế tăng sinh và cảm ứng apoptosis trên một số dòng tế bào ung thư trong đó có dòng tế bào ung thư gan Hep-G2 và ung thư tủy U266 [3, 6]. Bài Hoàng liên giải độc thang cũng cho thấy có tác động làm ngừng chu trình phân bào và cảm ứng apoptosis trên một số dòng tế bào ung thư gan in vitro cũng như in vivo trên chuột nude được cấy ghép tế bào khối u.

Bài BT5 có một đặc điểm lý thú là có thể hiện tính đặc hiệu tế bào, với tác động mạnh rõ rệt trên dòng HeLa và MCF-7 trong khi lại có tác động trên dòng NCI- H460 yếu hơn hẳn so với các bài thuốc khác. Tuy nhiên, chưa có công trình nào được công bố trên bài thuốc này để có kết quả so sánh.

33

Dựa trên kết quả các thử nghiệm gây độc tế bào và để có thể so sánh kết quả với những công trình đã công bố chủ yếu được tiến hành trên bài Hoàng liên giải độc thang, chúng tôi chọn bài thuốc này (BT3) để tiếp tục tìm hiểu cơ chế kháng ung thư.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng kháng phân bào thực nghiệm của một số bài thuốc cổ truyền hoặc dân gian ở mức độ tế bào và phân tử (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(208 trang)