Như đã được nhắc đến ở những chương trước, bất kỳ kế hoạch thay đổi nào cũng có thể tạo ra sự chống lại và những rào cản từ hầu hết các cấp bậc trong tổ chức.
Ở một mức độ nào đó, sự chống lại này dựa trên cá nhân (hay sự ích kỷ) và có thể là nhận thức không phù hợp. Bất kỳ lí do căn bản nào, trừ khi thay đổi được quản lý hiệu quả và đúng đắn, con người sẽ hình thành rào cản -‐ cái sẽ rất khó để phá bỏ.
Phản ứng của con người với thay đổi
Con người đối mặt với những tình huống thay đổi có thể chống lại những kế hoạch mới trừ khi họ có thể nghĩ được điều gì có ý nghĩa đối với họ. Một cách để giảm đi điều này và đạt được sự chấp nhận từ ban đầu là giải thích sự thay đổi một cách chi tiết và cách mà những điều đó sẽ được nhìn nhận trong tương lai.
Chính vậy, truyền trông sự thay đổi từ ban đầu và đầy đủ để cho phép mọi người hình dung bản thân họ trong môi trường mới và xem xét bằng trực giác điều đó sẽ như thế nào.
Chống lại sự thay đổi là không thể từ chối. -‐ Thay đổi chỉ được thực hiện hiệu quả nếu như được kiểm soát bởi những người mà họ bị chính thay đổi đó tác động.
Nói chung, con người sẽ vượt qua một quy trình 6 giai đoạn khi đối mặt với thay đổi:
Gặp gỡ
Tiếp nhận và chấp nhận một ấn tượng cá nhân về sự thay đổi được đề xuất và tác động của nó lên cá nhân mình.
Cảm xúc
Phản ứng ban đầu với thay đổi theo những kinh nghiệm trong quá khứ, những giá trị cá nhân, suy nghĩ, và cảm nhận; và những tác động (được nhận thức, dù đúng hay sai) mà thay đổi sẽ có
Kiểm tra
Nhìn nhận kiến thức sẵn có và xem xét theo những cách mà cá nhân có thể đối phó với thay đổi. Giai đoạn này có thể bao gồm một sự nhìn nhận về những ý kiến sẵn có ví dụ như:
-‐ Rời bỏ tổ chức
-‐ Cố gắng chỉnh sửa sự thay đổi theo một vài cách -‐ Thay đổi phản ứng và hành vi
-‐ Đợi xem điều gì xảy ra tiếp theo Rút lui
Chấp nhận sự thay đổi như một điều không thể tránh khỏi nhưng nhưng ngừng hợp tác với quy trình thay đổi. Hãy chú ý rằng giai đoạn này có thể đến trước giai đoạn “kiểm tra”.
Khôi phục
Hợp tác với quy trình truyền thông nhằm mục đích phát triển những khái niệm mới -‐ những thứu sẽ cho phép cá nhân chấp nhận và thích nghi với thay đổi
Hội nhập
Thỏa thuận với việc chấp nhận những nhân tố thay đổi chỉ ra một cá nhân cảm thấy thoải mái với tình huống mới.
Phản ứng với thay đổi chắc chắn sẽ dựa trên tâm trí của một cá nhân cụ thể.
Những cá nhân tích cực hướng tới:
-‐ Đương đầu với thay đổi
-‐ Khám phá sự thay đổi và việc thực thi của nó một cách đầy đủ -‐ Cố gắng hiểu tác động sẽ có của thay đổi lên họ
-‐ Hình dung tình huống mới để xác định và giải quyết những vấn đề liên quan trên tinh thần xây dựng
-‐ Thử nghiệm với khả năng được đề nghị, bằng việc hình dung những cơ hội được thể hiện.
Tại một đầu khác của thang điểm, những cá nhân tiêu cực sẽ có xu hướng:
-‐ Bóp méo sự thay đổi, áp dụng những thuộc tính không tồn tại và chống lại kết quả tiêu cực để hình thành sự hỗ trợ cho vị trí của họ.
-‐ Cố gắng để thương lượng hay thuyết phục vị trí của họ để đạt được những lợi thế mở rộng trong việc trao đổi hợp tác
-‐ Tạo ra tiêu chuẩn không cố định trong một nỗ lực để làm suy giảm truyền thông và tránh khỏi kế hoạch thay đổi nhận được sự đồng ý từ những người khác.
Những phản ứng tiêu cực này thường bao gồm một hay nhiều những điều sau đây:
Chủ nghĩa cơ hội
Tìm cơ hội tổ chức những sự kiện quanh mối quan tâm của riêng họ mà không quan tâm tới tác động họ có thể tạo ra lên kế hoạch thay đổi
Xây dựng đế chế
Dành lợi thế của bất kỳ sự mơ hồ hay thiếu kiến thức nào để cải thiện tình trạng hay quy mô phòng ban trong báo cáo…
Tuyên truyền thông tin sai lệch
Cố tình đưa thông tin không chính xác hay sai lệch nhằm làm giảm uy tín của kế hoạch thay đổi.
Phá hoại quy trình
Thất bại trong việc tham gia vào quy trình thay đổi bằng việc ngừng hỗ trợ (làm việc với vai trò); hay thất bại trong chia sẻ kiến thức quan trọng và hữu ích (làm thế nào để làm việc với thiết bị được chuyển giao đến với sự quan tâm của những người khác).
Những phản ứng này sẽ thất bại với một thang điểm hành vi cá nhân:
-‐ Sự cam kết -‐ Sự hợp tác -‐ Sự hỗ trợ -‐ Sự chấp nhận -‐ Sự không khác biệt -‐ Sự thờ ơ
-‐ Sự phản kháng -‐ Trở nên chậm chạp -‐ Sự phá hoại
Thúc đẩy mọi người thang điểm này được hoàn thành sử dụng quy trình được đề cập trong cuốn sách:
-‐ Truyền thông -‐ Khuyến khích -‐ Quản trị hoạt động
Bởi vì với tất cả các quy trình quản trị, làm mọi thứ chính xác ngay tại thời điểm bắt đầu và toàn bộ điều đó dễ dàng hơn và hành công sớm hơn.
Có rất nhiều cơ hội cho việc hình thành rào cản -‐ thứ phá hủy bất kỳ kế hoạch thay đổi nào tồn tại trong tổ chức.
Tuy nhiên, một dự án thay đổi thành công sẽ là một điều quý giá đối với tổ chức, và do đó nó đáng giá với sự đấu tranh của bạn. Tất cả những gì bạn cần là một kế hoạch!
Tóm tắt
-‐ Một trong những điều quan trọng nhất và cũng khó khăn nhất, những khía cạnh của thay đổi đang quản lí con người thông qua nó
-‐ Những cá nhân có phản ứng với ý tưởng thay đổi, bao gồm từ những phản ứng tích cực, từ sự chấp nhận và cam kết tới những phản ứng tiêu cực cho đến cả sự phá hoại.
-‐ Quản trị con người thông qua những lớp này yêu cầu:
o Truyền thông tốt o Quản trị động lực o Giám sát thực hiện