Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải có nghĩa vụ thanh toán với nhà nớc về các khoản nộp tài chính bắt buộc. Dù là doanh nghiệp t nhân hay doanh nghiệp nhà nớc đều phải nộp đầy đủ, không trốn tránh đợc.
Thông thờng các doanh nghiệp thực hiện thanh toán với nhà nớc về những khoản nh sau:
Các loại thuế trực thu và gián thu Các khoản phí và lệ phí.
Mỗi doanh nghiệp thông th ờng phải chịu các khoản thuế nh sau:
a. Thuế GTGT:
Theo luật thuế GTGT ở Việt Nam, thì thuế này đợc tính theo hai cách là hoặc tính theo phơng pháp khấu trừ hoặc tính theo phơng pháp trực tiếp.
* Theo phơng pháp khấu trừ: Số thuế phải nộp bằng thuế GTGT đầu ra trừ thuế GTGT đầu vào.
Thuế GTGT phải nộp trong kỳ =Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
trong đó Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế * thuế suất
Thuế GTGT đầu vào = Tổng thuế GTGT đã thanh toán đợc ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT hàng hoá NK.
* Theo phơng pháp trực tiếp:
Thuế GTGT phải nộp trong kỳ = Giá trị gia tăng của *Thuế suất hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
Giá trị gia tăng của = Giá thanh toán của - Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế hàng hoá dịch vụ hàng hoá dịch vụ bán ra mua vào
b. Thuế TTĐB:
Bản chất và cách tính giống thuế GTGT, nhng khác vớithuế GTGT ở điểm sau:
Thuế TTĐB chỉ thu trên những mặt hàng có tích luỹ lớn và xét thấy cần phải hạn chế kinh doanh hoặc nhập khẩu.
Thuế TTĐB chỉ thu một lần ở khâu sản xuất trong nớc hoặc NK
Một sản phẩm khi đã chịu Thuế TTĐB thì không phải chịu thuế GTGT và ngợc lại.
c. Thuế TNDN:
Theo luật thuế TNDN thì thuế TNDN đợc xác định nh sau:
Mức thuế phải nộp = Thu nhập chịu thuế * thuế suất trong kỳ trong kỳ tính thuế thuế TNDN
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu để tính - Chi phí hợp lý + Thu nhập chịu trong kỳ tính thuế thu nhập chịu thuế trong kỳ thuế khác trong trong kỳ tính thuế tính thuế kỳ tính thuế
Thuế suất thuế TNDN bao gồm các mức khác nhau phù hợp với từng đối t- ợng kinh doanh và đợc qui định cụ thể trong luật thuế TNDN.
d. Thuế khác: Thuế NK, thuế XK, thuế môn bài, thuế đất, thu sử dụng vốn…
Tuỳ loại hình doanh nghiệp và ngành nghề sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp sẽ phải chịu các loại thuế thích hợp.
2.5. Thanh toán với ngân hàng và các tổ chức tín dụng:
Đó là quan hệ tín dụng phát sinh giữa doanh nghiệp với ngân hàng về trả
nợ và vay nợ.
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng có đủ vốn và khi đó sẽ phát sinh nhu cầu vay vốn. Doanh nghiệp đi vay với nhiều mục đích nh:
- Vay để thanh toán tiền mua hàng đang tạm thời bị thiếu hụt.
- Vay để thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh có số vốn đầu t lớn mà một mình doanh nghiệp thực hiện thì không đủ vốn hoặc sẽ có nhiều rủi ro lớn.
- Vay để đầu t XDCB …
Trong các khoản vay của doanh nghiệp thì vay để thanh toán thờng chiếm một tỷ trọng lớn, đó thờng là các khoản vay ngắn hạn.
Tuỳ theo mục đích của doanh nghiệp mà doanh nghiệp sẽ xin vay với những hình thức khác nhau cho phù hợp, chẳng hạn:
- Vay ngắn hạn: nhằm bổ sung sự thiếu hụt vốn tạm thời.
- Vay dài hạn …
Sau đó ngân hàng sẽ xem xét nếu doanh nghiệp đáp ứng đủ các điều kiện sau thì sẽ cho vay:
- Doanh nghiệp có năng lực pháp luật dân sự - Doanh nghiệp phải có khả năng tài chính - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có dự án đầu t khả thi hiệu quả
- Doanh nghiệp phải bảo đảm tiền vay theo qui định.
Đến hạn doanh nghiệp sẽ phải thực hiện thanh toán đầy đủ cho ngân hàng theo đúng qui định về trả lãi và gốc mà ngân hàng đa ra khi doanh nghiệp xin vay. Nếu tại thời điểm trả doanh nghiệp không có đủ tiền thì doanh nghiệp có thể xin ngân hàng gia hạn thêm. Việc thanh toán với ngân hàng có thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp.
Nói chung các doanh nghiệp đều thực hiện thanh toán đầy đủ với ngân hàng chỉ trừ khi doanh nghiệp làm ăn không có lãi, dự án không đạt hiệu quả
mong muốn. Khi đó thì doanh nghiệp phải mang tài sản khác ra để thanh toán cho ngân hàng.
3. Các nguồn tài trợ ngắn hạn chính cho hoạt
động thanh toán trong kinh doanh của doanh nghiệp: