Phơng pháp đánh giá

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I.doc.DOC (Trang 27 - 37)

Ngời ta thờng hay sử dụng phơng pháp tỷ lệ và phơng pháp so sánh. Chúng ta có một số chỉ tiêu nh sau:

a. Hệ số thanh toán hiện hành:

TSLĐ

Khả năng thanh toán =

hiện hành Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó.

Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan.

b. Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Vốn bằng tiền + Phải thu Khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Hệ số này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng nhanh có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, phải thu. Tồn kho là các tài sản khó chuyển thành tiền hơn so với các khoản trên. Do vậy tỉ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả

các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản tồn kho và đợc xác

định bằng lấy tổng tài sản lu động trừ đi dự trữ và chia cho nợ ngắn hạn.

Nếu hệ số này ≥ 0,5 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán, tình hình tài chính khả quan. Ngợc lại tình hình tài chính gặp khó khăn, doanh nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nhanh, có thể phải bán gấp sản phẩm hàng hoá để trang trải nợ nần.

Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao lại phản ánh tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm hiệu quả sử dụng vốn giảm.

c. Hệ số thanh toán tức thời:

Vốn bằng tiền Hệ số thanh toán tức thời =

Nợ đến hạn

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp. Việc duy trì vốn bằng tiền của doanh nghiệp có hợp lý không?

d. Chu kì kinh doanh và chu kì tiền mặt:

Các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tài trợ thông qua thu và chi của ngân quỹ. Thu và chi của ngân quỹ là hai hoạt động diễn ra không đồng thời là vì việc trả tiền để mua nguyên vật liệu không xảy ra cùng lúc với việc thu tiền do bán hàng hoá.

Để có thể kế hoạch hoá tài chính ngắn hạn, điều chỉnh khoảng thời gian giữa trả tiền NVL và thu tiền do bán hàng thì doanh nghiệp cần phải biết xác

định chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt. Để từ đó có kế hoạch đảm bảo đợc khả năng thanh toán ngắn hạn.

Ta có thể lấy một ví dụ hết sức đơn giản để minh hoạ về việc xác định các chu kỳ này nh sau:

Ví dụ: Một ngày nào đó là ngày thứ 0, ta mua một lợng nguyên vật liệu(NVL) trị giá là 1000đ. Sau khi nhận đủ NVL thì 30 ngày sau ta mới phải trả tiền theo hoá đơn. 30 ngày tiếp theo có một khách hàng nào đó mua hàng hoá của doanh nghiệp với một lợng trị giá là 1400đ và theo hợp đồng anh ta sẽ trả tiền cho doanh nghiệp sau 45 ngày kể từ khi doanh nghiệp giao hàng cho ng- ời mua. Ta có thể cân đối các sự kiện trên ở bảng sau đây:

Ng

ày Các hoạt động Tác động vào ngân quỹ doanh nghiệp

0 Tiếp nhận NVL 0

30 Trả tiền NVL -1000

60 Bán hàng hoá 0

105 Thu tiền do bán hàng 1400

Dựa vào bảng trên ta thấy, kể từ khi tiếp nhận NVL nhập kho cho đến khi thu đợc tiền bán hàng mất một khoảng thời gian là 105 ngày, khoảng thời gian này gọi là chu kỳ kinh koanh và nó có hai bộ phận hợp thành: Bộ phận thứ nhất là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp nhập kho NVL cho đến khi doanh nghiệp giao hàng cho ngời mua, khoảng thời gian này gọi là chu kỳ dự trữ (theo bảng trên là 60 ngày). Bộ phận thứ hai là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp giao hàng cho ngời mua cho đến khi thu đợc tiền về, khoảng thời gian này gọi là chu kỳ chờ thu tiền.

Chu kỳ kinh doanh = chu kỳ dự trữ + chu kỳ chờ thu tiền

Chu kỳ dự trữ hay còn gọi là thời gian vận động của NVL là độ dài thời gian vận động của NVL thành sản phẩm cuối cùng và thời gian để bán đợc những sản phẩm đó, nó đợc tính nh sau:

Hàng tồn kho Chu kỳ dự trữ =

Mức bán mỗi ngày

Chu kỳ chờ thu tiền hay là thời gian thu hồi những khoản phải thu là độ dài thời gian trung bình để chuyển những khoản phải thu của doanh nghiệp thành tiền mặt, đợc tính nh sau:

Khoản phải thu Chu kỳ chờ thu tiền =

Mức bán mỗi ngày

Hàng tồn kho gồm NVL, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho.

Chu kỳ kinh doanh diễn tả tất cả các bớc mà quá trình sản xuất kinh doanh phải trải qua nh: NVL - sản phẩm dở dang - bán thành phẩm - thành phẩm - giao sản phẩm cho ngời mua- chờ thu tiền về.

Khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp trả tiền NVL cho đến khi doanh nghiệp nhận đợc tiền bán hàng gọi là chu kỳ tiền mặt.

Chu kỳ tiền mặt = chu kỳ kinh doanh - chu kỳ trả tiền

Chu kỳ trả tiền là độ dài thời gian trung bình từ khi mua NVL và lao động

đến khi thanh toán những khoản đó, đợc tính nh sau:

Mức trả tiền bình quân Chu kỳ trả tiền =

Mức bán mỗi ngày

Sơ đồ trên gợi ý rằng trong quản lý nguồn tài trợ ngắn hạn chúng ta cần quan tâm đến khoảng cách giữa thu và chi của ngân quĩ, khoảng cách này có liên quan đến độ dài của chu kỳ kinh doanh và chu kỳ trả tiền. Nếu nh ta muốn khoảng cách này ngắn lại thì ta cần tìm cách thay đổi độ dài chu kỳ dự trữ, chu kỳ chờ thu tiền và chu kỳ trả tiền. Cụ thể là giảm thời gian vận động NVL thông qua sản xuất và bán hàng nhanh hơn, giảm tồn kho; giảm thời gian thu hồi những khoản phải thu bằng việc tăng tốc độ thu tiền của khách hàng; kéo dài thời gian trì hoãn những khoản phải trả bằng cách đi mua chịu.

Giao hàng cho ngời mua Thu tiền bán hàng Bắt đầu dự trữ

Chu kỳ dự trữ Chu kỳ chờ thu tiền

Chu kỳ trả tiền Chu kỳtiền mặt Thời gian

Trả tiền cho dự trữ

Chu kỳ kinh doanh

chơng II

Thực trạng hoạt động thanh toán trongkinh doanh ở XNDPTW I

I. Vài nét khái quát về XNDPTW I:

1. Giới thiệu chung về xí nghiệp dợc phẩm trung

ơng I :

- Tên doanh nghiệp : Xí Nghiệp Dợc Phẩm Trung Ương I - Tên giao dịch quốc tế : Pharbaco

- Trụ sở chính : 160 Tôn Đức Thắng- Đống Đa - Hà Nội - Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất và bào chế thuốc tân dợc.

Xí nghiệp dợc phẩm trung ơng I là một doanh nghiệp nhà nớc , trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp dợc Việt Nam nay là Tổng công ty dợc Việt Nam trực thuộc thuộc Bộ y tế . Lịch sử phát triển của Xí nghiệp gắn liền với sự phát triển của ngành y tế Việt Nam từ năm 1945 cho đến nay. Tiền thân của Xí nghiệp là

một phòng bào chế nhỏ đợc thành lập vào năm 1945 với vài chục nhân viên của ngành y tế Việt Nam. Trải qua quá trình phát triển , từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội tiếp quản thêm cơ sở bào chế thuốc của Pháp và trở thành Xí nghiệp dợc phẩm, nay là Xí nghiệp dợc phẩm trung ơng I.

Xí nghiệp là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, Xí nghiệp đợc cấp đăng ký kinh doanh số 108249 (ngày 20-3-1993) và giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp số 1.19.1.015/GP (ngày 27-9-1994). Xí nghiệp đợc xác

định là doanh nghiệp nhà nớc hạng I theo quyết định 83/BYT vào ngày 17-1-1995.

Lúc đầu thành lập, sản xuất của xí nghiệp chủ yếu dựa vào kỹ thuật lạc hậu thiết bị loại nhỏ thủ công. Nhng đến nay, để kịp phát triển với tốc độ của thế giới cũng nh đáp ứng nhu cầu dân sinh, xí nghiệp đã có công nghệ hoàn thiện và không ngừng đầu t thay đổi trang thiết bị nhằm hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, tăng khối lợng cũng nh chất lợng thuốc sản xuất ra.

2. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý ở xí nghiệp :

Trải qua quá trình hoạt động trên 50 năm, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của xí nghiệp đã có những thay đổi về số lợng công nhân viên, cơ

cấu quản lý cũng nh phạm vi quản lý. Cho đến nay, Xí nghiệp dợc phẩm trung -

ơng I đã có bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lý mang lại hiệu quả cao .

Xí nghiệp có cơ cấu quản lý theo kiểu một cấp đợc chia thành các phòng ban chức năng. Trong đó các phòng ban đều chịu sự điều hành quản lý của giám đốc và hai phó giám đốc trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng và có trách nhiệm với nhau trong công tác.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp

Giám đốc

Phó giám đốc SX Phó giám đốc KD

Phòng kỹ thuật

Phòng thị tr- ờng sx

Phòng kiểm nghiệm Các

PX sản xuất

PXSX thuốc tiêm PXSX thuốc viên

PXSX thuốc tiêm K.sinh PXSX bao bì

PXSX cơ khí

Phòng thị tr- ờng KD

Phòng hành chính

Phòng kế toán-tài vụ Phòng tổ chức

Tổ bảo vệ

3. Đặc điểm qui trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm của XNDPTW I:

Với nhiệm vụ sản xuất và bào chế thuốc tân dợc phục vụ cho nhu cầu phòng chữa bệnh của nhân dân nên quá trình sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp luôn phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui trình về chất lợng và kỹ thuật sản xuất sản phẩm. Quá trình sản xuất luôn đợc thực hiện trong một môi trờng vệ sinh tối đa với các loại máy móc thiết bị tơng đối hiện đại , chuẩn xác.

Từ kỹ thuật sản xuất ban đầu chủ yếu dựa trên các thiết bị loại nhỏ, thủ công đến nay Xí nghiệp đã có dây chuyền công nghệ bào chế tơng đối hiện đại, bao gồm : Một dây chuyền sản xuất thuốc viên, một dây chuyền sản xuất thuốc tiêm và một dây chuyền sản xuất thuốc tiêm kháng sinh. Sang những năm 90 Xí nghiệp đã phát triển thêm một bớc trong việc đổi mới quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm nh các loại máy ép vi tính , máy đóng

cap sun, máy đóng ống tự động …

Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp

• Phân xởng thuốc viên:

Nguyên liệu

Pha

chế Dập

viên

Đóng

chai Trình

bàySP Kiểm tra

Bao bì Sấy

rửa

Tiêu thụ Nhập

khoTP Hấp tiệt

trùng

• Phân xởng thuốc tiêm và thuốc kháng sinh tiêm :

4. Đặc điểm sản phẩm, thị trờng của Xí nghiệp : a. Sản phẩm :

Xí nghiệp dợc phẩm trung ơng I là một đơn vị sản xuất thuốc tân dợc lớn trong nớc, có gần 80 sản phẩm các loại đợc cấp giấy phép sản xuất và lu hành trong toàn quốc. Có thể chia nhóm theo tác dụng nh sau:

- Thuốc kháng sinh các loại - Vitamin và thuốc bổ các loại - Thuốc tim mạch thần kinh - Thuốc sốt rét

- Thuốc ho hen suyễn và lao.

b. Thị trờng:

Trớc đây, Công ty dợc phẩm trung ơng I là khách hàng duy nhất của Xí nghiệp. Công ty có nhiệm vụ cung cấp nguyên phụ liệu cho Xí nghiệp và tiêu thụ toàn bộ sản phẩm của Xí nghiệp. Các công ty hoặc tuyến tỉnh mua lại sản

Chai

lọ Tẩy

rửa Hấp

sấy

Đóng

ống Hàn

ống Soi

ống Nguyên

liệu Pha

chế

Tiêu

thụ Nhập

kho Kiểm

tra Trình

bày In

ống

phẩm của Xí nghiệp tại công ty dợc phẩm trung ơng I để phân phối trong địa phơng của mình. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhu cầu thuốc tiêm giảm, nhu cầu thuốc uống tăng lên, để đáp ứng nhu cầu đó, Xí nghiệp đã

chuyển hớng kinh doanh, đầu t thêm máy móc. Và hiện nay, về tiêu thụ sản phẩm thì công ty dợc phẩm Trung ơng I không còn là khách hàng duy nhất của Xí nghiệp nữa; khách hàng của Xí nghiệp rất đa dạng, số lợng lớn. Chính vì vậy mà Xí nghiệp mới có đủ sức cạnh tranh để không ngừng phát triển hơn nữa.

5. Tình hình sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp d- ợc phẩm trung ơng I:

Hiện tại Xí nghiệp đã sản xuất ra hơn 15% sản lợng thuốc của toàn liên hiệp.

Qua bảng thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong những năm gần đây ta thấy Xí nghiệp dợc phẩm trung ơng I đã có những bớc phát triển nhanh.

Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tronG những năm gần đây

Chỉ tiêu 1999 (tr.đ)

2000 (tr.đ)

2001 (tr.đ) Giá trị tổng

sản lợng 94.294 92.240 95.637

Tổng doanh thu

108.159 102.533 113.928

Tổng lợi nhuận

1.205 1.016 1.512

Thuế nộp

NSNN 1.436 1.327 1.638

Tổng số vốn

SXKD 18.270 17.720 18.164

Thu nhập bình 1,145 1,114 1,35

quân đầu ngời

Trong đó thu nhập bình quân là bình quân lơng của CBCNV trong Xí nghiệp.

II. ThựC trạng hoạt độnG thanh toán trong kinh

doanh ở xndptw i:

1. Tình hình hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I qua các năm:

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh toán trong kinh doanh ở XNDPTW I.doc.DOC (Trang 27 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w