Các phơng pháp cơ bản quản lý quá trình đào tạo trong nhà trờng

Một phần của tài liệu QUản lý quá trình đào tạo trong nhà trường (Trang 25 - 28)

(1) Các phơng pháp hành chính-tổ chức

Phơng pháp hành chính-tổ chức là phơng pháp mà chủ thể quản lý dùng quyền lực trực tiếp đa ra các mục tiêu nhiệm vụ, các yêu cầu để đối tợng quản lý thực hiện.

Phơng pháp này đợc tiến hành thông qua các văn bản hoặc lời nói trực tiếp; chỉ thị, nghị quyết, thông tri từ cấp trên xuống, các quy chế, quy định của chủ thể quản lý trực tiếp đa ra (phân công, kế hoạch ), các mệnh lệnh… bằng lời, kết luận trong cuộc họp - tác động trực tiếp đến cá nhân, tác động nhóm, tổ chức.

Các PP hành chính-tổ chức có mặt tích cực và tiêu cực nh sau trong việc vận dụng:

Mặt tích cực:

- Có căn cứ pháp lý.

- Tạo ra sự thống nhất đồng loạt trong hệ thống, trong tổ chức.

- Tác động mạnh, dứt khoát, bắt buộc chấp hành.

Mặt hạn chế:

- Dễ bị lạm dụng, tuyệt đối hoá phơng pháp này dẫn đến nhiều chỉ thị, nghị quyết kém hiệu lực, hiệu quả.

- Dễ mắc phải chủ quan, quan liêu, duy ý chí.

- Dễ gây tâm lý tiêu cực đối với đối tợng quản lý.

- Tạo sự thụ động cho cán bộ, công nhân viên.

Khi sử dụng các PP hành chính-tổ chức, chủ thể QL phải nắm vững các văn bản pháp lý với t cách nh các công cụ QL, biết rõ giới hạn, quyền hạn trách nhiệm của mình. Khi xây dựng các quy định phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn. Phải có nghệ thuật để sử dụng các công cụ QL đúng nơi,

đúng lúc, đồng thời phải kiểm tra và nắm đợc thông tin phản hồi.

(2) Các phơng pháp giáo dục

Phơng pháp giáo dục là phơng pháp mà chủ thể quản lý tác động trực tiếp hoặc gián tiếp (vào đối tợng quản lý) đến thái độ, nhận thức và hành vi nhằm tạo ra hiệu quả hoạt động của tổ chức, của các cá nhân thông qua:

. Việc học tập chính trị, nâng cao giác ngộ xã hội, trách nhiệm công dân, ý thức đóng góp của đơn vị, cá nhân vào mục đích xã hội.

. Các sinh hoạt, học tập của các tổ chức đoàn thể, tạo ra tính tích cực và môi trờng tâm lý xã hội cho đơn vị, tổ chức.

. Nền nếp kỷ luật lao động, sinh hoạt tạo thói quen truyền thống của đơn vị.

. Giáo dục cá biệt - giao tiếp trực tiếp cá nhân.

. Nêu gơng tốt của chủ thể quản lý.

Các PP giáo dục có mặt tích cực và hạn chế cần phải chú ý khi vận dụng:

Tích cực: không tốn kém, hiệu quả sâu sắc, bền vững, tác động đến nhân cách mỗi nhân viên, truyền thống và nền nếp của đơn vị.

Hạn chế: Dễ ảo tởng cho giáo dục là vạn năng, lạm dụng quá đáng làm mất tính tích cực chủ động sáng tạo của quần chúng.

(3) Các phơng pháp tâm lý-xã hội

Phơng pháp tâm lý-xã hội là PP mà chủ thể QL vận dụng các quy luật tâm lý-xã hội tác động vào đối tợng QL nhằm tạo nên môi trờng tâm lý-xã

hội tích cực. PP này đợc tiến hành thông qua:

. Sinh hoạt giao tiếp chung của đơn vị (nhóm chính thức).

. Các hình thức nhóm nhỏ (tổ chuyên môn, nhóm bạn bè, nhóm không chính thức).

. Giao tiếp trực tiếp tạo quan hệ chiều sâu, thân tình, trao đổi thông tin.

. Các hình thức thi đua, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao tạo không khí gắn bó, đoàn kết.

. Xây dựng môi trờng, cảnh quan tâm lý thích thú, thoải mái.

. Xây dựng mối quan hệ với môi trờng bên ngoài, sự ủng hộ, ổn định, cân bằng.

(4) Các phơng pháp kinh tế

Phơng pháp kinh tế là PP chủ thể QL tác động vào lợi ích kinh tế của khách thể QL nhằm tạo ra hiệu quả hoạt động tối u.

. Nó tác động gián tiếp thông qua cơ chế lơng, thởng, phạt, phụ cấp,…

để tác động đến khách thể QL.

. Nó tác động đến cá nhân, nhóm khách thể QL.

. Nó có thể đợc thực hiện công khai hoặc không công khai.

Việc vận dụng PP này có mặt tích cực và tiêu cực sau:

Mặt tích cực:

- Tác động kinh tế có những sức mạnh quyết định (bản chất quan hệ kinh tế - tạo thu nhập chính đáng).

- Xét đến cùng, biện pháp kinh tế tác động vô hình, nhẹ nhàng, kích thích mạnh, điều chỉnh hành vi một cách có hiệu lực thực tế.

- Có chỉ số để tính đợc hiệu quả (bằng tiền).

Mặt hạn chế:

- Tuyệt đối hoá PP kinh tế dễ dẫn đến chủ nghĩa thực dụng, xói mòn tính nhân văn, quan hệ con ngời - con ngời.

- Có thể gây ra mất đoàn kết nếu thiếu công bằng.

Vì vậy, khi sử dụng PP kinh tế phải lu ý chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên, phải đảm bảo nguyên tắc làm theo năng lực, hởng theo năng suất và hiệu quả công tác. Kích thích kinh tế nội bộ phải tính đến tơng quan với môi trờng bên ngoài.

Mỗi PP quản lý trên đây đều có mặt tích cực và hạn chế, tiêu cực nhất

định. Ngời QL phải biết tuỳ theo khách thể và đối tợng QL, tuỳ theo hoàn cảnh, điều kiện, thời gian, ... để lựa chọn và vận dụng kết hợp các phơng pháp

đó một cách linh hoạt và phù hợp.

Một phần của tài liệu QUản lý quá trình đào tạo trong nhà trường (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w