Bảng 2.3. Danh mục các phần củng cố bài giảng
STT Bài Phương pháp củng cố
1 Hạt nhân nguyên tử - Nguyên
tố hóa học – Đồng vị Sơ đồ + hệ thống hóa + bài tập tự luận 2 Cấu tạo vỏ nguyên tử Bài tập bằng hình vẽ
3 Cấu hình electron của nguyên
tử Dùng câu thơ + bài tập tự luận
4 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Sơ đồ + bài tập tự luận + bài hát vui 20 nguyên tố đầu
5
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học.
Định luật tuần hoàn
Dùng bảng
6 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học Dùng grap + bài tập tự luận 7 Liên kết ion – Tinh thể ion Sơ đồ + bài tập tự luận 8 Liên kết cộng hóa trị So sánh + bài tập tự luận 9 Tinh thể nguyên tử và tinh thể
phân tử So sánh + trò chơi đố vui
10 Hóa trị và số oxi hóa Bảng + hệ thống hóa kiến thức + bài tập trắc nghiệm
11 Phản ứng oxi hóa –khử Hình vẽ + bài tập thực tiễn + nêu câu hỏi để HS về nhà tìm lời giải đáp
12 Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
Sơ đồ + hệ thống hóa kiến thức + bài tập bằng hình vẽ
13 Khái quát về nhóm halogen Sơ đồ + hình ảnh + dùng bảng + bài tập trắc nghiệm
14 Clo Cách 1: grap + hệ thống kiến thức + bài
tập tự luận + đặt vấn đề về nhà suy nghĩ Cách 2: grap + hệ thống kiến thức + bài tập thực tiễn + thí nghiệm + đặt vấn đề về nhà suy nghĩ
15 Hiđro clorua – Axit clohidric và muối clorua
Thơ đố + grap + hệ thống hóa kiến thức + bài tập bằng hình ảnh hoặc bài tập kết hợp với thí nghiệm + đặt vấn đề cho HS về nhà suy nghĩ
16 Sơ lược về hợp chất có oxi của
clo Bài tập trắc nghiệm + tự luận
17 Flo – Brom - Iot
So sánh + hệ thống hóa kiến thức + hình ảnh + bài tập trắc nghiệm + tự luận + đặt vấn đề cho HS về nhà suy nghĩ
18 Oxi - Ozon
Sơ đồ + hệ thống hóa kiến thức + trò chơi; so sánh + bài tập + đặt vấn đề về nhà suy nghĩ
19 Lưu huỳnh
Cách 1: câu thơ + so sánh + bài tập thực tiễn + bài tập hoàn thành phương trình phản ứng
Cách 2: trò chơi ô chữ 20 Hidrosunfua –Lưu huỳnh
dioxit-Lưu huỳnh trioxit
Thơ + sơ đồ + hệ thống hóa kiến thức + bài tập + đặt vấn đề về nhà suy nghĩ 21 Axit sunfuric – Muối sunfat
Cách 1: sơ đồ + hệ thống hóa kiến thức + thơ + bài tập
Cách 2: trò chơi ô chữ
22 Tốc độ phản ứng Hệ thống hóa kiến thức + bài tập
23 Cân bằng hóa học Bảng + hệ thống hóa kiến thức + bài tập + đặt vấn đề về nhà suy nghĩ
2.4.1. Củng cố bài “Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học – Đồng vị”
(Hình thức 3 + 7+9: sơ đồ + hệ thống hóa kiến thức + bài tập tự luận)
Số đơn vị ĐTHN Z
= Số proton = Số electron
Nguyên tố hóa học: là những
nguyên tử có cùng điện tích hạt
nhân
Đồng vị: những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học, cùng số P,khác số N→ số khối A khác nhau
AX
Z
Số khối Số hiệu nguyên tử (điện tích hạt nhân)
Kí hiệu hóa học
A = Z + N
aX+bY
A= 100
Hình 2.10. Sơ đồ củng cố bài “Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học – Đồng vị”
GV cho BT áp dụng
1) Trong một tài liệu đọc được trên mạng internet, có một kí hiệu mà một HS lớp 10 không hiểu .
Hãy giải thích cho bạn kí hiệu này có ý nghĩa như thế nào.
2) Dựa vào kí hiệu đó, hãy tính số điện tích hạt nhân, số electron, số proton, số nơtron, nguyên tử khối, kí hiệu hóa học của nguyên tử.
3) Nguyên tố X có hai đồng vị bền và
Nguyên tử khối trung bình của X là 63,54. Tính thành phần phần trăm sốnguyên tử của mỗi đồng vị .
64 29Cu
65
29Cu 63
29Cu
2.4.2. Củng cố bài “Cấu tạo vỏ nguyên tử”
(Hình thức 7: bài tập bằng hình vẽ)
GV chiếu sơ đồ, yêu cầu HS dựa vào sơ đồ hoàn thành bảng.
+11+
+
+11+
+ + +
là các electron là hạt nhân
Lớp
4 (N)
Lớp
2 (L)
Lớp
3 (M)
Lớp
1 (K)
Phân bố
electron trên
các phân lớp
Số electron
KÍ HIỆU
HÓA HỌC TÊN
NGUYÊN TỐ
Z
1s22s22p63s23p5 7
8 2
Cl Clo
17
1s2 2s2 2p6 3s2 2
8 2
Mg Magie
12
1s2 2s2 2p6 3s1 1
8 2
Na Natri
11
Lớp 4 (N) 6
Lớp 2 (L)
Lớp 3 (M) Lớp
1 (K)
1s2 2s2 2p4 2
O Oxi
8
Phân bố electron trên các
phân lớp
Số electron
HIỆU KÍ HÓA HỌC TÊN
NGUYÊN
Z TỐ
2.4.3. Củng cố bài “Cấu hình electron của nguyên tử”
(Hình thức 3: dùng câu thơ + bài tập tự luận)
GV dùng câu nói vui giúp HS dễ nhớ thứ tự mức năng lượng trong nguyên tử.
s s p s p s d p s d p s f d p s f d p f
son son
phấn son phấn son đánh phấn son
đánh phấn son
fải đánh phấn son
fải đánh phấn son Sau đó điền số thứ tự lớp lần lượt cho s (1→7), p(2→7), d(3→6), f(4→6)
Ta được 1s2s 2p3s 3p4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 6f Hoặc:
sắn, sắn, phơi sắn, phơi sắn, đi phơi sắn, đi phơi sắn, fải đi phơi sắn, fải đi phơi sắn
s s p s p s d p s d p s f d p s f d p s - GV cho HS bài tập áp dụng
Câu hỏi: Nêu các bước viết cấu hình electron của nguyên tử. Viết cấu hình electron của Fe.
Đáp án:
Các bước viết cấu hình electron:
Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử.
Bước 2: Viết sự phân bố electron vào các phân lớp theo chiều tăng mức năng lượng.
Bước 3: Viết lại sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau ( đảo lại cho đúng thứ tự các lớp).
Fe (Z = 26)
Phân bố electron theo thứ tự mức năng lượng: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
2.4.4. Củng cố bài “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”
(Hình thức3+7+9: sơ đồ + hệ thống hóa kiến thức + bài tập tự luận + bài hát vui) - GV dùng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức để HS nhớ bài.
Ô nguyên tố (STT ô = Z=E)
Nhóm
(STT nhóm = số e hóa trị) Chu kì
( STT chu kì = số lớp e)
Cấu tạo bảng
Chu kì lớn 4,5,6 Chu kì nhỏ
1,2,3 Nhóm B
(Các nguyên tố d,f) Nhóm A
(Các nguyên tố s,p)
Hình 2.11. Sơ đồ củng cố bài “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, chia 4 nhóm để hoàn thành phiếu học tập (HS không được sử dụng bảng tuần hoàn).
Phiếu học tập
Cho các nguyên tố sau:
Al (Z = 13), Ca (Z = 20),N (Z = 7),
Ne (Z = 10), S (Z = 16), Kr (Z = 36), K (Z = 19) Hãy:
1. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
2. Sắp xếp các nguyên tố trên vào chu kì thích hợp.
3. Sắp xếp các nguyên tố trên vào nhóm thích hợp.
4. Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố.
- GV chuẩn bị 4 bảng tuần hoàn có để chỗ trống các nguyên tố đã cho trong phiếu học tập và yêu cầu HS dán các nguyên tố rời đó vào đúng vị trí.
Các thẻ để HS dán:
- GV cho HS nghe bài hát 20 nguyên tố đầu giai điệu giống hát bảng chữ cái tiếng anh để giúp HS kiểm tra lại xem đã dán đúng vị trí chưa và giúp HS nhớ 20 nguyên tố đầu.
2.4.5. Củng cố bài “Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học - Định luật tuần hoàn” (Hình thức 3: dùng bảng)
GV hệ thống kiến thức trọng tâm bằng bảng biểu.
Bảng 2.4. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, giá trị độ âm điện của các nguyên tố
6 5 2 3 4 1
IA IIA IIIA IVA VA VIA
7
Chu kì VIIA
Nhóm
Tính Kim loại GIẢM Tính phi Kim TĂNG
Tính Kim loạiTĂNG Tính Phi kimGIẢM
→ Tính Bazơ GIẢM
→ Tính Axit TĂNG
Tính BazơTĂNG Tính AxitGIẢM
Bán kính ng.tử GIẢM Độ âm điện TĂNG
Bán kính ng.tửTĂNG Độ âm điện GiẢM
Bảng 2.5. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị, tính axit, tính bazơ của các nguyên tố
MH MH2
MH3
MH4 Hợp chất
với Hidro
M2O7 MO3
M2O5 MO2
M2O3 M2O MO
CT Oxit cao nhất
ns2np5 ns2np4
ns2np3 ns2np2
ns2np1 ns2
ns1 c/h e lnc
VIIA
VIA
VA
IVA
IIIA
IIA
IA
Nhóm
Kim loại Phi kim
7 6
5 4
3 2
Hoá trị 1 cao nhất
1 2
3 Hoá trị với 4
Hidro
HMO4 H2MO4
H3MO4 H2MO3
M(OH)3 M(OH)2
CT MOH Hidroxit
Axit rất Axit mạnh
Axit mạnh tbình Axit yếu
Lưỡng tính Bazơ Bazơ yếu
Tính chất mạnh
2.4.6. Củng cố bài “Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”
(Hình thức 3+7+9: dùng grap +hệ thống hóa kiến thức+ bài tập tự luận)
Sốlớp STT chu kì
Sốp, e
→
← STT nguyên tố
Cấu tạo nguyên tử Biết vịtrí
Sốe lớp ngoài cùng STT nhóm A
Quan hệvịtrí↔ cấu tạo
T/c hóa
→ học
← Vịtrí nguyên tố
Quan hệvịtrí↔ t/c So sánh t/c hóa học của nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Vận dụng: Nghiên cứu tính chất các nhóm nguyên tố trong HTTH
Vị trí nhóm → cấu hình e, cấu tạo phân tử → khái quát t/c của nhóm→ tính chất các chất
Hình 2.12. Sơ đồ grap bài “Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”
GV cho bài tập áp dụng
Na Mg Al
3
IIA
Be
NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3
3
IIA Be(OH)2
Bài tập 2: So sánh tính chất hoá họccủa Mgvới các nguyên tố lân cận
Tínhkimloạităngdần
Tínhkim loạigiảm dần
Mgcó tính kim loại mạnhhơn Al và Be nhưng yếu hơnNa
Tínhbazơtăngdần
Tínhbazơgiảm dần
Mg(OH)2có tính bazơ mạnh hơnBe(OH)2 và Al(OH)3 nhưng yếu hơn NaOH
2.4.7. Củng cố bài “Liên kết ion – Tinh thể ion”
(Hình thức 3+7+9: sơ đồ + hệ thống hóa kiến thức + bài tập tự luận) GV dùng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
Phi kim nhận e ion âm (anion) Kim loại nhường e ion dương (Cation)
Ion
2. Liên kết ion
Ion dương (Cation) Ion âm (Anion)
Hút nhau
Liên kết ion 1. Cation, anion, ion
Tên anion = anion + tên gốc
axit X + ne Xn-
M Mn+ + ne
Tinh thể ion
Bền, khá rắn, khó bay hơi , khó nóng chảy
Hình 2.13. Sơ đồ củng cố bài “Liên kết ion – Tinh thể ion”
GV cho bài tập áp dụng
1) Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử MgO.
2) Viết cấu hình electron các ion sau đây: Li+, Mg2+, F-, O2- 3) Xác định số proton, số e trong các nguyên tử và ion sau:
19K, 19K+, 20Ca, 20Ca2+, 18Ar, 16S, 16S2- , 7N, 7N3- Đáp án
1) Sơ đồ hình thành liên kết ion
Mg → Mg2+ + 2e O + 2e → O2- Mg2+ + O2- → MgO Phương trình hóa học: 2 Mg + O2 → 2 MgO
2) Cấu hình electron các ion
Li+ : 1s2 Mg2+ : 1s2 2s2 2p6 F- : 1s2 2s2 2p6 O2- : 1s2 2s2 2p6
3)
2.4.8. Củng cố bài “Liên kết cộng hóa trị”
(Hình thức 7+8: so sánh + bài tập tự luận)
Bảng 2.6. So sánh giữa liên kết ion và liên kết CHT không cực, CHT có cực Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị
Không cực Có cực
Định nghĩa
Là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
Là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Bản chất của
liên kết Cho và nhận electron Đôi electron chung không lệch về nguyên
tử nào
Đôi electron chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn Hiệu độ âm
điện ≥ 1,7 0 → < 0,4 0,4 → < 1,7
Đặc tính Bền Bền
Cho HS bài tập củng cố:
Xác định loại liên kết trong các phân tử sau:HCl, KBr, CH4 , CO2, NaCl, HF, MgO, H2O, H2.
Đáp án
* HCl: Hiệu độ âm điện = 3,16 – 2,2 = 0,96 → Liên kết CHT có cực.
* KBr: Hiệu độ âm điện = 2,96 – 0,82 = 2,14 → Liên kết ion.
* CH4 : Hiệu độ âm điện = 2,55 – 2,2 = 0,35 → Liên kết CHT không cực.
* CO2 : Hiệu độ âm điện = 3,44 – 2,55 = 0,89 →Liên kết CHT có cực.
2.4.9. Củng cố bài “Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử”
(Hình thức 8 + 13 : so sánh + trò chơi đố vui)
Cách 1: GV yêu cầu HS so sánh tinh thể ion , tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
Nguyên tử
- Lực liên kết
- Tính chất chung - Nút mạng - Ví dụ
Phân tử Điểm so sánh Ion
Tinh thể
CáCácccation vàcation và anion
anion
Nguyên
Nguyên ttửử PhânPhânttửử
L
Lựựcchúhútt ttĩĩnhnh điđiệnệnllớớnn
L
Lựựccliênliênkkếếtt ccộộngng hoáhoátrtrịịllớnớn
L
Lựựcctươngtươngttáácc y
yếếuugigiữữaaccáácc phân
phân ttửử
BBền, khền, kháárrắắn,n, kh
khóó bay hơi bay hơi, , khkhóó nnóóng chng chảyảy
B
Bềền, khn, kháá c
cứứng, khóng, khó n
nóóng chng chảảy, y, khókhó bay hơi bay hơi
Không b
Không bềền, dn, dễễ n
nóóng chng chảảy, dy, dễễ bay hơi
bay hơi
Bảng 2.7. So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử Cách 2: Dùng trò chơi đố vui “Ai nhanh hơn”
Luật chơi: Câu hỏi được nêu ra, ai giơ tay nhanh hơn thì được quyền trả lời, trả lời đúng được 1 điểm,trả lời đúng từ khóa được 3 điểm, ai có số điểm cao nhất thì người đó thắng và được cho điểm miệng.
N Ê B
N E B G N O H K
U T N E Y U G N
U T N A H P
I H C N A H T
G N O U C M I K
I R T A O H G N O C 1
2 3 4 5 6 7
HÀNG 1: GỒM 10 CHỮ CÁI
HÀNG 2: GỒM 8 CHỮ CÁI
HÀNG 3: GỒM 7 CHỮ CÁI
HÀNG 4: GỒM 6 CHỮ CÁI
HÀNG 5: GỒM 7 CHỮ CÁI
HÀNG 6: GỒM 8 CHỮ CÁI
HÀNG 7: GỒM 3 CHỮ CÁI
2.4.10. Củng cố bài “Hóa trị và số oxi hóa”
(Hình thức 3+7+9: bảng + hệ thống hóa kiến thức + bài tập trắc nghiệm) Bảng 2.8. Hệ thống hóa bài hóa trị và số oxi hóa
Sốoxi hoáđượcđặt phía trên kí hiệu của nguyên tố. Ghi dấu trước, sốsau.
Ghi trị sốđiện tíchtrước, dấu củađiện tích sau.
3. Cách ghi
Theo 4 quy tắc
= sốliên kết của nguyên tửnguyên tố
= điện tích ion 2. Cách
xác định
Sốoxi hoá của một nguyên tố trong phân tử làđiện tích của nguyên tửnguyên tốđó nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tửlà liên kết ion.
Hoá trịcủa nguyên tốtrong hợp chất cộng hoá trịđược gọi làcộng hoá trị Hoá trịcủa
nguyên tốtrong hợp chất ion được gọi là điện hoá trị. 1. Khái
niệm
Số oxi hoá Hoá trị trong hợp
chất cộng hoá trị Hoá trị trong hợp
chất ion Mục lục
Loại
GV ra bài tập áp dụng
Câu 1:Cho biết điện hoá trị , cộng hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tốtrong các chất N2 , H2S , CaCl2.
Công thức N N
H – S – H
N là 3 N2
H là 1
S là 2 H2S
Ca là 2+
Cl là 1- CaCl2
0
+1 -2
+2 -1 Cộng hoá trịcủa Điện hoá trị của Số oxi hoá N2
H2S
CaCl2
A. +5, -3, +3.
B. +3, -3, +5.
C. +3, +5, -3.
D. -3, +3, +5.
Câu 2: Số oxi hóa của N trong NH4+ , NO2-, HNO3 lần lượt là:
A. +5, +6, +3, 0.
B. +3, +5, 0, +6.
C. 0, +3, +5, +6.
D. 0, +3, +6, +5.
Câu 3:Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+ ,
S trong SO3 , P trong PO43- lần lượt là:
2.4.11. Củng cố bài “Phản ứng oxi hóa –khử”
(Hình thức 3 + 7+ 12: hình vẽ + bài tập thực tiễn + nêu câu hỏi để HS về nhà tìm lời giải đáp)
GV dùng hình vẽ vui để củng cố các khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử
Phản ứng oxi hóa – khử:
-là phản ứng hóa học trong đó có sựchuyển electrongiữa các chất phản ứng - là phản ứng hóa học trong đó có sựthay đổi sốoxi hóa của một sốnguyên tố
Chất khử
Chất nhường e
Chất oxi hóa
Chất thu e
Sựoxi hóa (Qúa trình oxi hóa)
Sự khử Qúa trình khử Có sốoxi hóa tăng sau
pứ
Có sốoxi hóa giảm sau pứ
Hình 2.14. Hình vẽ củng cố bài “Phản ứng oxi hóa- khử”
GV cho HS làm bài tập thực tiễn
a. Đốt than trong lò: C + O2 to CO2 b. Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim:
Fe2O3 + CO to Fe + CO2
c. Nung vôi: CaCO3 to CaO + CO2
d. Sắt bị gỉ trong không khí: Fe + O2 to Fe2O3
BT 1: Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa, chất khử, sựoxi hóa, sựkhử và cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron.
a. Đốt lò than C + O2 CO2
b. Sắt bị gỉ trong không khí 3Fe + 2O2 Fe3O4
c. Dùng cacbon oxit khử sắt Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 to
to Sựoxi hóa C
Sựoxi hóa Fe
Sựoxi hóa CO SựkhửO2
SựkhửO2
SựkhửFe2O3 (Chất khử)
(Chất khử)
(Chất khử) (ChÊt oxi hãa)
(ChÊt oxi hãa)
(ChÊt oxi hãa)
to Đáp án
Bài tập 2
2 bạn HS: Nam, Bỡnh cùng biểu diễn 1 phương trỡnh phản ứng oxi hoá- khử . Em hãy nhận xét bạn nào đúng, bạn nào sai ?
CO2 + Mg C + MgO
Chất oxi hoá Chất khử Sự oxi hoá CO2
Sự khử Mg
CO2 + 2Mg C + 2MgOto
Chất oxi hoá Chất khử
Sự oxi hoá Mg Sự khử CO2
Nam:
Bình:
Sai
Đóng
Củng cố phát triển
GV cho bài tập mở rộng để HS về nhà suy nghĩ:
Ở những vùng gần các vỉa quặng sắt FeS2, đất thường bị chua do chứa H2SO4 và muối Fe2(SO4)3, chủ yếu do quá trình oxi hóa chậm FeS2 bởi oxi không khí. Để khắc phục, người ta thường bón vôi trước khi canh tác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử.
Đáp án: Các phản ứng
4FeS2 + 15O2 + 2H2O → 2Fe2(SO4)3 + 2H2SO4 (1)
H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O (2) Phản ứng (1) là phản ứng oxi hóa – khử.
2.4.12. Củng cố bài “Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”
(Hình thức 3+7+9: sơ đồ+ hệ thống hóa kiến thức+ bài tập bằng hình vẽ)
Phân loại phản ứng Phản ứng
có sự thay đổi số oxi hóa
Phản ứng không có sự thay đổi
số oxi hóa
Một số phản ứng hóa hợp
Một số phản ứng phân hủy
Phản ứng thế
Một số phản ứng hóa hợp
Một số phản ứng phân hủy
Phản ứng trao đổi
Hình 2.15. Sơ đồ củng cố bài “Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”
GV chiếu bài tập bằng hình vẽ để HS áp dụng.
1) Nhìn hình, em hãy mô tả thí nghiệm, viết phương trình hóa học và cho biếtđó thuộc loại phản ứng gì?
2) Em hãy tính số oxi hóa của các nguyên tố trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
2.4.13. Củng cố bài “Khái quát về nhóm halogen”
(Hình thức 3 + 7: sơ đồ +hình ảnh+ dùng bảng + bài tập trắc nghiệm)
X + 1e X + 1e XX--
…ns2np5
…ns2np6
phi
phikimkimđiểđiểnn hìhìnhnh t
tíínhnh OXH mOXH mạạnhnh
Hình 2.16. Sơ đồ củng cố bài “Khái quát về nhóm halogen”
Bảng 2.9. Một số đặc điểm của các nguyên tố nhóm halogen
185,5 113,6
Đen tím
I 2,66
59,2 Nâu đỏ -7,3
Br 2,96
-34,1 -101,0
Vàng lục
Cl 3,16
-188,1 -219,6
Lục nhạt
F 3,98
Nhiệt độ sôi Nhiệt độ
nóng chảy Trạng
thái Màu sắc Bán kính
nghuyên tử Độ âm
điện Nguyên
tố
giảm dần tăng dần đậm dần tăng dần tăng dần Từ F → I tính phi kim và tính oxi hóa giảm dần
Trạng thái
Bài tập củng cố
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây làkhông đúng :
1. Trong tất cả các hợp chất, thì số oxh của các ng.tố nhóm halogen là -1.
2. Trong tất cả các hợp chất của các muối halogenua đều tan và có màu sắc đặc trưng.
3. Tính axitđược sắp xếp như sau : HF > HCl > HBr > HI.
4. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là : ns2 np5. a. 2, 3, 4. b. 4. c. 1, 2, 3. d. 1, 2, 3, 4.
Câu 2 : Đặc điểm nào dưới đâykhông phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen ( Flo đến Iôt )
a. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e. b. Lớp e ngoài cùng của ng.tử có 7e.
c. Có số oxh -1 trong mọi hợp chất. d. Tạo ra hợp chất LKCHT có cực với H2. Câu 3 : Đặc điểm chung của đơn chất halogen là:
a. ở điều kiện thường là chất khí. b. tác dụng mạnh với nước.
c. có tính OXH mạnh. d. vừa có tính OXH, vừa có tính khử.
Câu 4 : Sự biến thiên tính chất vật lí của halogen từ flo đến iốt là
a.Trạng thái tập hợp từ khí → lỏng → rắn. b. Màu sắc đậm dần.
c. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần. d. cả a, b, c.d. cả a, b, c.
c. 1, 2, 3.
c. Có số oxh -1 trong mọi hợp chất.
c. có tính OXH mạnh.
2.4.14. Củng cố bài “Clo” (Chi tiết trong giáo án thực nghiệm)
Cách 1: (Hình thức 3+7+9+12: grap + hệ thống kiến thức + bài tập tự luận + đặt vấn đề về nhà suy nghĩ)
GV dùng grap giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của bài. Sau đó cho HS làm bài tập hoàn thành chuỗi phản ứng để củng cố phần tính chất hóa học.
Cách 2: (Hình thức 3+7+9+12+14: grap + hệ thống kiến thức + bài tập thực tiễn + thí nghiệm + đặt vấn đề về nhà suy nghĩ)
2.4.15. Củng cố bài “Hiđro clorua – Axit clohidric và muối clorua”
(Chi tiết trong giáo án thực nghiệm)