K ết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học (Trang 134 - 159)

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. K ết quả thực nghiệm

Sau khi thực nghiệm, chúng tôi dựa trên kết quả kiểm tra tập trung về nội dung chương 5 (nhóm halogen), chương 6 (oxi – lưu huỳnh) lớp 10 để so sánh, phân tích hiệu quả của những hình thức vào bài và củng cố bài trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông. Dựa vào điểm số kiểm tra 1 tiết này, chúng tôi dùng phần mềm Excel để phân tích dữ liệu để xét xem sự khác nhau về điểm trung bình của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng. Kết quả thu được cụ thể như sau:

Bài kiểm tra 1: kiểm tra 1 tiết - chương 5. Nhóm halogen.

Bảng 3.3. Các tham số đặc trưng kết quả bài kiểm tra 1

Lớp 10A12 – 10A13 (TN 1 – ĐC 1)

Bảng 3.4. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 1, ĐC 1 – bkt 1

Trường Lớp Đối

tượng Sỉ số S2 S V m

Nguyễn

Huệ 10 A12 TN 1 42 7.79 1.43 1.19 18 0.22

10 A13 ĐC 1 41 6.85 1.65 1.28 24 0.26 Chuyên Bạc

Liêu

10 Anh TN 2 27 7.7 1.35 1.16 17 0.26 10 Văn ĐC 2 26 6.57 1.57 1.25 24 0.31 THPT

Bạc Liêu 10 B6 TN 3 20 8.65 0.87 0.93 11 0.21 10 B5 ĐC 3 21 6.8 1.43 1.19 21 0.32 Ninh Thạnh

Lợi 10 A TN 4 25 8.2 1.29 1.13 15 0.26

10 B ĐC 4 22 7.09 1.41 1.18 19 0.30

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 4 0 10 0 10

5 2 6 5 15 5 25

6 4 6 10 15 15 40

7 11 9 26 22 41 62

8 9 10 21 24 62 86

9 8 4 19 10 81 96

10 8 2 19 5 100 100

∑ 42 41 100 100

Đồ thị đường lũy tích kết quả kiểm tra 1 tiết

0 20 40 60 80 100 120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN ĐC

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích lớp TN 1, ĐC 1 – bkt 1 Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả học tập lớp TN 1, ĐC 1 – btk 1 tượng Đối Tổng

số

Xếp loại Yếu – Kém

(0 – 4 điểm) Trung bình

(5 – 6 điểm) Khá – Giỏi (7 – 10 điểm)

SL % SL % SL %

TN 1 42 0 0 6 14.2 36 85.8

ĐC 1 41 4 9.7 12 29.3 25 60.7

Hình 3.2. Biểu đồ so sánh kết quả học tập của lớp TN 1, ĐC 1 – btk 1 Nhận xét

- Lớp thực nghiệm: nTN = 42, = 7.97, = 1.43.

- Lớp đối chứng: nĐC = 41, = 6.85, = 1.65.

- Kiểm định t: t = 3, 3, lấy α = 0,01.→ tα,k = 2,637.

→ t = 3,3 > 2,637, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.

Y-K TB K-G

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

TN DC

Lớp 10 Anh - 10 Văn (TN 2, ĐC 2)

Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 2, ĐC 2 –bkt 1

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích lớp TN 2, ĐC 2 – bkt 1

Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả học tập lớp TN 2, ĐC 2 – bkt1 tượng Đối Tổng

số

Xếp loại Yếu – Kém

(0 – 4 điểm) Trung bình

(5 – 6 điểm) Khá – Giỏi (7 – 10 điểm)

SL % SL % SL %

TN 2 27 0 0 6 22 21 78

ĐC 2 26 2 8 13 50 11 48

Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 2 0 8 0 8

5 1 4 4 15 4 23

6 5 9 19 35 23 58

7 5 4 19 15 42 73

8 9 3 33 12 75 85

9 4 3 15 12 90 97

10 3 1 11 4 100 100

∑ 27 26 100 100

Đồ thị đường lũy tích kết quả kiểm tra 1 tiết

0 20 40 60 80 100 120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN ĐC

Y-K TB K-G 0

10 20 30 40 50 60 70 80

TN DC

Hình 3.4. Biểu đồ so sánh kết quả học tập của lớp TN 2, ĐC 2 bkt 1 Nhận xét

- Lớp thực nghiệm: nTN = 27, = 7.7, = 1.35.

- Lớp đối chứng: nĐC = 26, = 6.57, = 1.57.

- Kiểm định t: t = 2.79 , lấy α = 0,01 → tα,k = 2, 67.

→ t = 2, 79 > 2,67, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.

Lớp 10 B6 - 10 B5 (TN 3 – ĐC 3)

Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 3, ĐC 3 – bkt 1 Điểm

xi

Số HS đạt điểm

xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 0 0 0 0 0

5 0 5 0 24 0 24

6 1 3 5 14 5 38

7 1 8 5 38 10 76

8 4 2 20 10 30 86

9 12 2 60 10 90 96

10 2 1 10 5 100 100

∑ 20 21 100 100

Đồ thị đường lũy tích kết quả kiểm tra 1 tiết

0 20 40 60 80 100 120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN ĐC

Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích lớp TN 3, ĐC 3 – bkt 1

Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả học tập lớp TN 3, ĐC 3 – bkt 1 tượng Đối Tổng

số

Xếp loại Yếu – Kém

(0 – 4 điểm) Trung bình

(5 – 6 điểm) Khá – Giỏi (7 – 10 điểm)

SL % SL % SL %

TN 3 20 0 0 1 5 19 95

ĐC 3 21 0 0 8 38 13 62

Y-K TB K-G

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

TN DC

Hình 3.6. Biểu đồ so sánh kết quả học tập lớp TN 3, ĐC 3 - bkt 1 Nhận xét

- Lớp thực nghiệm: nTN = 20, = 8.65, = 0.933.

- Lớp đối chứng: nĐC = 21, = 6.8, = 1.43.

- Kiểm định t: t = 4,83. Lấy α = 0,01. → tα,k = 2, 70.

→ t = 4,83 > 2,70, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.

Lớp 10 A - 10 B (TN 4 – ĐC 4)

Bảng 3.10. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 4, ĐC 4 – bkt 1

Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích lớp TN 4, ĐC 4 – bkt 1 Điểm xi Số HS đạt điểm

xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 0 0 0 0 0

5 0 3 0 14 0 14

6 3 5 12 23 12 37

7 5 6 20 27 32 64

8 5 4 20 18 52 82

9 8 3 32 14 84 96

10 4 1 16 5 100 100

∑ 25 22 100 100

Đồ thị đường lũy tích kết quả kiểm tra 1 tiết

0 20 40 60 80 100 120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN ĐC

Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả học tập lớp TN 4, ĐC 4 - bkt 1

Y-K TB K-G

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

TN DC

Hình 3.8. Biểu đồ so sánh kết quả học tập lớp TN 4, ĐC 4 - bkt 1 Nhận xét:

- Lớp thực nghiệm: nTN = 25, = 8.2, = 1.29.

- Lớp đối chứng: nĐC = 22, = 7.09, = 1.41.

- Kiểm định t: t = 2, 81. Lấy α = 0,01 → tα,k = 2, 69.

→ t = 2, 81 > 2,69. sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.

Bài kiểm tra 2: kiểm tra 1 tiết - chương 6. Oxi – Lưu huỳnh

Bảng 3.12. Các tham số đặc trưng kết quả bài kiểm tra 2 tượng Đối Tổng

số

Xếp loại Yếu – Kém

(0 – 4 điểm) Trung bình

(5 – 6 điểm) Khá – Giỏi (7 – 10 điểm)

SL % SL % SL %

TN 4 25 0 0 3 12 22 88

ĐC 4 22 0 0 8 36 14 64

Trường Lớp Đối

tượng Sỉ số S2 S V m

Nguyễn

Huệ 10 A12 TN 1 42 7.9 1.54 1.24 19 0.24 10 A13 ĐC 1 41 6.9 1.41 1.11 20 0.22 Chuyên

Bạc Liêu 10 Anh TN 2 27 8 1.29 1.15 16 0.25 10 Văn ĐC 2 26 6.73 1.58 1.13 23 0.31 THPT Bạc

Liêu

10 B6 TN 3 20 8.75 1.11 1.05 12 0.25 10 B5 ĐC 3 21 7.61 1.35 1.16 17 0.3 Nguyễn

Trãi

10 A1 TN 5 25 7.84 1.46 1.20 18 0.29 10 A2 ĐC 5 22 6.45 1.53 1.23 23 0.33

Lớp 10 A12 - 10 A13 (TN 1 – ĐC 1)

Bảng 3.13. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 1, ĐC 1 – bkt 2

Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích lớp TN 1, ĐC 1 – bkt 2 Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả học tập lớp TN 1, ĐC 1 - bkt 2 Điểm

xi

Số HS đạt điểm

xi % HS đạt điểm

xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 2 0 5 0 5

5 4 4 10 10 10 15

6 5 10 12 24 22 39

7 5 12 12 29 34 68

8 12 7 29 17 63 85

9 9 5 21 12 84 97

10 7 1 17 2 100 100

∑ 42 41 100 100

tượng Đối Tổng số

Xếp loại Yếu – Kém

(0 – 4 điểm) Trung bình (5 – 6 điểm)

Khá – Giỏi (7 – 10

điểm)

SL % SL % SL %

TN 1 20 0 0 1 5 19 95

ĐC 1 21 0 0 8 38 13 62

Đồ thị đường lũy tích kết quả kiểm tra 1 tiết

0 20 40 60 80 100 120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN ĐC

Y-K TB K-G 0

10 20 30 40 50 60 70 80

TN DC

Hình 3.10. Biểu đồ so sánh kết quả học tập lớp TN 1, ĐC 1 - bkt 2 Nhận xét:

- Lớp thực nghiệm: nTN = 42, = 7.9, = 1.54.

- Lớp đối chứng: nĐC = 41, = 6.9, = 1.41.

- Kiểm định t: t = 3. Lấy α = 0,01 → tα,k = 2, 63.

→ t = 3 > 2,63, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.

Lớp 10 Anh - 10 Văn (TN 2 – ĐC 2)

Bảng 3.15. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 2, ĐC 2 – bkt 2 Điểm

xi

Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 1 0 4 0 4

5 0 5 0 19 0 23

6 3 7 11 27 11 50

7 7 6 26 23 37 73

8 7 3 16 12 63 85

9 5 2 49 8 82 93

10 5 2 19 8 100 100

∑ 27 26 100 100

Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích lớp TN 2, ĐC 2 – bkt 2 Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả học tập của lớp TN 2, ĐC 2 – bkt 2

tượng Đối Tổng số

Xếp loại Yếu – Kém

(0 – 4 điểm) Trung bình

(5 – 6 điểm) Khá – Giỏi (7 – 10 điểm)

SL % SL % SL %

TN 2 27 0 0 3 27 24 73

ĐC 2 26 1 2.4 12 46.6 13 50

Y-K TB K-G

0 10 20 30 40 50 60 70 80

TN DC

Hình 3.12. Biểu đồ so sánh kết quả học tập lớp TN 2, ĐC 2 – bkt 2

Đồ thị đường lũy tích kết quả kiểm tra 1 tiết

0 20 40 60 80 100 120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN ĐC

Nhận xét:

- Lớp thực nghiệm: nTN = 26, = 8, = 1.29 - Lớp đối chứng: nĐC = 27, = 6.73, = 1.58.

- Kiểm định t: t = 3.3. Lấy α = 0,01 → tα,k = 2, 67.

→ t = 3,3 > 2,67, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.

Lớp 10 B6 - 10 B5 (TN 3 – ĐC 3)

Bảng 3.17. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN 3, ĐC 3 – bkt 2

Hình 3.13. Đồ thị đường lũy tích lớp TN 3, ĐC 3 – bkt 2 Điểm xi Số HS đạt điểm

xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 0 0 0 0 0

5 0 1 0 5 0 5

6 0 3 0 14 0 19

7 4 7 20 33 20 52

8 3 4 15 19 35 71

9 7 4 35 19 70 90

10 6 2 30 10 100 100

∑ 20 21 100 100

Đồ thị đường lũy tích kết quả kiểm tra 1 tiết

0 20 40 60 80 100 120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN ĐC

Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả học tập lớp TN 3, ĐC 3 – bkt 2

tượng Đối Tổng số

Xếp loại Yếu – Kém

(0 – 4 điểm) Trung bình

(5 – 6 điểm) Khá – Giỏi (7 – 10 điểm)

SL % SL % SL %

TN 3 20 0 0 0 0 20 100

ĐC 3 21 0 0 4 20 17 80

Y-K TB K-G

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

TN DC

Hình 3.14. Biểu đồ so sánh kết quả học tập lớp TN 3, ĐC 3 – bkt2

Nhận xét:

- Lớp thực nghiệm: nTN = 20, = 8.75, = 1.25.

- Lớp đối chứng: nĐC = 21, = 7.62, = 1.85.

- Kiểm định t: t = 2, 9. Lấy α = 0,01 → tα,k = 2.7

→ t3 = 2, 9 > 2,7 sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.

Lớp 10 A1 - 10 A 2 (TN 5 – ĐC 5)

Bảng 3.19. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp TN5, ĐC 5 – bkt 2

Hình 3.15. Đồ thị đường lũy tích lớp TN 5, ĐC 5 – bkt 2 Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi

trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0 0

2 0 0 0 0 0 0

3 0 0 0 0 0 0

4 0 2 0 5 0 5

5 1 4 5 12 5 17

6 5 7 16 21 20 38

7 4 3 32 33 52 71

8 5 3 18 14 70 86

9 7 3 25 12 95 98

10 3 0 5 2 100 100

∑ 25 22 100 100

Đồ thị đường lũy tích kết quả kiểm tra 1 tiết

0 20 40 60 80 100 120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

TN ĐC

Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả học tập lớp TN 5, ĐC 5 – bkt 2

tượng Đối Tổng số

Xếp loại Yếu – Kém

(0 – 4 điểm) Trung bình

(5 – 6 điểm) Khá – Giỏi (7 – 10 điểm)

SL % SL % SL %

TN 5 25 0 0 6 24 19 74

ĐC 5 22 2 9 11 50 17 41

Y-K TB K-G

0 10 20 30 40 50 60 70 80

TN DC

Hình 3.16. Biểu đồ so sánh kết quả học tập lớp TN 5, ĐC 5 – bkt 2

Nhận xét:

- Lớp thực nghiệm: nTN = 25, = 7.84, = 1.46.

- Lớp đối chứng: nĐC = 22, = 6.45, = 1.53.

- Kiểm định t: t = 3,16. Lấy α = 0,01 → tα,k = 2, 68.

→ t = 3.,16>2,68, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.

3.4.3. Phân tích kết quả định lượng

Qua phân tích kết quả thực nghiệm ở bài kiểm tra 1 và bài kiểm tra 2 năm học 2010 – 1011, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:

- Tỉ lệ % HS đạt điểm kém ở các lớp thực nghiệm luôn thấp hơn so với lớp đối chứng và ngược lại tỉ lệ % HS đạt điểm khá – giỏi – trung bình của các lớp thực nghiệm luôn cao hơn so với lớp đối chứng.

- Đồ thị đường lũy tích của các lớp thực nghiệm đều nằm về phía bên phải và nằm dưới so với các lớp đối chứng.

- Giá trị điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm luôn lớn hơn các lớp đối chứng đồng thời với các độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên và sai số đều nhỏ hơn.

- Kết quả học tập ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Các kết quả kiểm định giả thiết thống kê cho thấy t > tα,k nghĩa là sự khác nhau về và là có ý nghĩa, phương án thực nghiệm đã tác động hiệu quả làm tăng điểm trung bình lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ hiệu quả của các giáo án có phần mở đầu và củng cố theo định hướng đổi mới PPDH không phải do ngẫu nhiên. Từ đó thấy được độ tin cậy về tính hiệu quả và tính khả thi của các giáo án này.

Tóm tắt chương 3

Chương này chúng tôi đã trình bày nội dung và phương pháp triển khai thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả và khẳng định tính khả thi của đề tài.

Chúng tôi đã thực hiện như sau:

1. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 8 giáo án hóa học lớp 10 cơ bản với 5 cặp lớp tại 5 trường THPT: trường THPT Nguyễn Huệ - TP.HCM, trường THPT Chuyên Bạc Liêu, trường THPT Bạc Liêu, trường THPT Ninh Thạnh Lợi – Bạc Liêu, trường THPT Nguyễn Trãi – Tây Ninh; với sự tham gia của 5 GV và 271 HS ở học kì II, năm học 2010-2011.

2. Cho 5 cặp lớp TN - ĐC làm 2 bài kiểm tra với số lượng 542 bài, chấm bài và xử lý kết quả theo phương pháp thống kê toán học. Các số liệu thu được là cơ sở để khẳng định tính hiệu quả và khả năng áp dụng của những phần mở đầu và củng cố bài hóa học lớp 10 THPT được thiết kế theo hướng đổi mới PPDH.

3. Khẳng định chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Kết quả thực nghiệm ở chương này đã chứng minh: Những hình thức mở đầu và củng cố bài đã thiết kế có tính khả thi và có hiệu quả cao trong dạy học hóa học ở trường THPT. Những kết quả này về cơ bản đã xác nhận giả thuyết khoa học của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. Qua đó, chúng tôi đã hoàn thiện lí luận về mở đầu và củng cố bài giảng theo định hướng đổi mới PPDH thể hiện ở các nội dung:

- Cơ sở lí thuyết về BLL: khái niệm BLL, các kiểu BLL về hóa học, cấu trúc bài lên lớp, mở đầu và củng cố bài trong cấu trúc bài lên lớp.

- Tổng quan về mở đầu bài giảng: tầm quan trọng, đặc điểm, nhiệm vụ của việc mở đầu bài giảng, một số kiểu vào bài thường sử dụng, yêu cầu sư phạm khi vào bài.

- Tổng quan về củng cố bài giảng: tầm quan trọng, nhiệm vụ, cách phân loại, một số kiểu củng cố bài, những yêu cầu sư phạm khi củng cố bài.

- Mục tiêu, nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT.

- Đổi mới PPDH: các xu hướng đổi mới, định hướng đổi mới PPDH, mở đầu và củng cố bài theo định hướng đổi mới PPDH.

1.2. Điều tra thực trạng về việc mở đầu và củng cố bài trong dạy học hóa học ở một số trường THPT. Qua việc điều tra 97 GV lớp cao học khóa 19, 20 chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học môn hóa học trường ĐHSP TP.HCM, chúng tôi nhận thấy rằng: GV đã chú ý đến khâu củng cố bài nhưng khâu mở đầu vẫn còn ít GV quan tâm khi giảng dạy. Hình thức mở đầu được GV sử dụng nhiều nhất là hình thức “dẫn từ bài cũ vào bài mới bằng mối liên hệ logic”, trong khi đó phần củng cố bài GV thường sử dụng nhiều nhất là “nhắc lại điểm chính của bài” sau đó

cho HS làm bài tập”. Khó khăn nhiều nhất mà giáo viên gặp phải khi mở đầu bài giảng là “ít có thời gian chuẩn bị”, đa số GV đều cho rằng “thời gian của giờ học ngắn”là yếu tố ảnh hưởng lớn đến khâu củng cố bài.

1.3. Nghiên cứu tổng quan về chương trình hóa học lớp 10 THPT. Xây dựng một số nguyên tắc và qui trình để định hướng cho việc thiết kế mở đầu và củng cố bài theo định hướng đổi mới PPDH.

- Cụ thể có 7 nguyên tắc thiết kế phần mở đầu và củng cố bài theo hướng đổi mới PPDH:

+ Đảm bảo tính chính xác khoa học.

+ Đảm bảo phù hợp với mục tiêu và nội dung của bài học.

+ Đảm bảo đặc trưng của bộ môn.

+ Phù hợp với đặc điểm tâm lí và khả năng nhận thức của HS.

+ Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường.

+ Thời gian phải hợp lí.

+ Bám sát các nội dung trong định hướng đổi mới và xu hướng đổi mới PPDH

Ngoài những nguyên tắc thiết kế chung, mỗi phần mở đầu và củng cố đòi hỏi một số nguyên tắc riêng biệt phù hợp với đặc điểm của từng phần như sau:

+ Đối với phần mở bài: cần gây được hứng thú học tập cho HS, kích thích trí tò mò, tạo điều kiện cho HS học tập tích cực chủ động. Bên cạnh đó cần chú ý lựa chọn hình thức mở đầu phù hợp với từng kiểu bài lên lớp.

+ Đối với phần củng cố bài: cần vận dụng các qui luật của sự ghi nhớ giúp HS khắc sâu trọng tâm bài học đồng thời cần hình thành, rèn luyện và phát triển khả năng tư duy sáng tạo cho HS.

- Qui trình thiết kế phần mở đầu và củng cố bài gồm có 9 bước:

+ Xác định mục tiêu, nội dung và đặc điểm của bài học.

+ Tìm hiểu trình độ HS và điều kiện cơ sở vật chất.

+ Lựa chọn cách vào bài và củng cố bài phù hợp.

+ Tìm thông tin liên quan (chuyện kể, hình vẽ truy cập trên mạng).

+ Lựa chọn các phương tiện hỗ trợ (mô hình, mẫu vật, máy chiếu…).

+ Thiết kế hoạt động của GV và HS khi vào bài và củng cố bài.

+ Chia sẻ và tranh thủ sự góp ý của đồng nghiệp.

+ Thử nghiệm trước khi sử dụng chính thức (nếu có điều kiện).

+ Chỉnh sửa và hoàn thiện.

1.4. Thiết kế hình thức mở đầu cho 23 bài và hình thức củng cố cho 23 bài học lớp 10 theo định hướng đổi mới PPDH. Từ đó thiết kế 8 giáo án (14 tiết dạy) trong đó có sử dụng đa dạng các hình thức mở đầu và củng cố bài theo hướng đổi mới PPDH, sau đó tiến hành dạy thực nghiệm.

1.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm trong năm học 2010 – 1011 với 8 giáo án (14 tiết dạy), thuộc 5 cặp lớp thưc nghiệm - đối chứng ở các trường THPT tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh. Xử lí và phân tích kết quả để xác nhận tính khả thi của đề tài cũng như hiệu quả của các giáo án thực nghiệm.

Dựa vào kết quả nhận được, chúng tôi nhận thấy những hình thức mở đầu và củng cố bài có tính khả thi và có hiệu quả cao trong dạy học hóa học ở trường THPT. Những kết quả này đã phần nào khẳng định tính thực tiễn của đề tài.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi xin có một số kiến nghị như sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Cần đầu tư thỏa đáng cho giáo dục: ngân sách, con người, cơ sở vật chất.

- Tổ chức những lớp bồi dưỡng thường xuyên cho GV học tập, nâng cao trình độ, kĩ năng vi tính bên cạnh bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

2.1. Với các trường THPT

- Tiếp tục đầu tư thêm các tài liệu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, các tài liệu rèn luyện kĩ năng, đổi mới phương pháp dạy học để GV tham khảo.

- Tổ chức các buổi chuyên đề về mở đầu về củng cố bài theo định hướng đổi mới PPDH để GV học hỏi, rút kinh nghiệm.

- Cần trang bị các phương tiện dạy học hiện đại để phục vụ tốt hơn cho việc giảng dạy.

- Động viên, khen thưởng, khuyến khích kịp thời đối với các giáo viên dạy tốt.

2.2. Với giáo viên THPT

- Khi sử dụng phần mở đầu và củng cố bài đã thiết kế, GV cần chú ý vận dụng linh hoạt cho phù hợp với trình độ nhận thức, năng lực tư duy của HS và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.

- Không ngừng nâng cao kĩ năng nghiệp vụ, tìm tòi, tự học hỏi, sáng tạo các đồ dùng dạy học các hình thức mở đầu và củng cố hiệu quả để phục vụ việc dạy học.

Trên đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài “ Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài trong dạy học môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học”. Mặc dù đã cố gắng hết mình để thực hiện luận văn, tuy nhiên vì thời gian có hạn nên thiếu sót là không tránh khỏi. Kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn. Chúng tôi hy vọng những kết quả nghiên cứu của luận văn, trong chừng mực nào đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay.

Một phần của tài liệu thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học (Trang 134 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)