Hệ thống túi khí SRS

Một phần của tài liệu Tính toán hệ thống điện thân xe kia sorento (Trang 49 - 54)

2. GIỚI THIỆU VỀ XE KIA SORENTO

2.2. KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE KIA SORENTO

2.2.6.3. Hệ thống túi khí SRS

Các túi khí được thiết kế và bố trí để bảo vệ lái xe và hành khách ngồi phía trước được tốt hơn ngoài biện pháp bảo vệ chính bằng dây an toàn. Trong trường hợp va đập mạnh từ phía trước túi khí làm việc cùng với đai an toàn để tránh hay làm giảm sự chấn thương bằng cách phồng lên nhằm làm giảm nguy cơ đầu hay mặt của lái xe hay hành khách phía trước đập thẳng vào tay lái hay bảng táplô.

Hoạt động của hệ thống túi khí: Khi có va đập mạnh, hệ thống túi khí phát hiện sự giảm tốc và kích nổ bộ thổi túi khí. Sau đó phản ứng hóa học trong bộ thổi khí ngay lập tức điền đầy túi bằng khí nitơ không độc để giảm nhẹ va chạm do chuyển động về phía trước và hai bên của hành khách. Điều này giúp bảo vệ đầu và mặt không bị đập vào vành tay lái hay bảng táplô. Khi túi khí xẹp xuống, nó tiếp tục hấp thụ năng lượng. Toàn bộ quá trình căng phồng, bảo vệ, xẹp xuống diễn ra trong vòng một giây.

Tùy theo phiên bản và yêu cầu của khách hàng mà số lượng túi khí và số lượng cảm biến va chạm trên xe khác nhau. Trong bài làm này mô tả hệ thông túi khí đầy đủ và hoàn thiện nhất của dòng xe này với trang bị là 6 túi khí cho hành khách và tài xế, hệ thống cảm biến với 6 cảm biến va chạm và một cảm biến gia tốc va chạm.

Hình 2.32. Cấu tạo bộ thổi khí cho ghế lái (a) và ghế phụ (b).

1. Cáp xoắn;2,14. Bộ thổi khí; 3. Bộ tạo khí; 4,19. Ngòi nổ; 5. Mặt vành tay lái; 6,11. Túi; 7,16. Chất mồi lửa; 8,15. Lưới lọc; 9. Vành tay lái; 10. Nắp bộ

thổi khí; 12. Cửa túi khí; 13. Vỏ; 17. Các lỗ thoát khí; 18. Chốt thổi khí a

)

b )

Hình 2.33. Sơ đồ hoạt động của bộ phận thổi khí.(a) và túi khí sau khi nổ (b) 1. Đến túi khí; 2. Lưới lọc; 3. Ngòi nổ; 4. Chất mồi lửa; 5. Bộ tạo khí; 6. Đến

túi khí; 7. Khí nitơ; 8. Cửa túi khí; 9. Lỗ thoát khí

a) b)

Bộ thổi khí và túi: Bộ thổi khí chứa ngòi nổ, chất cháy mồi, chất tạo khí... Túi khí được làm bằng nylông có phủ một lớp chất dẽo trên bề mặt bên trong. Túi khí có các lỗ thoát khí ở bên dưới để nhanh chóng xả khí nitơ sau khi túi khí đã bị nổ.

Hoạt động của bộ thổi khí: Khi các cảm biến túi khí bật do lực giảm tốc tạo ra khi xe bị đâm mạnh từ phía trước, dòng điện chạy đến ngòi nổ và nóng lên. Kết quả là nhiệt này làm bắt cháy chất cháy (chứa trong ngòi nổ) và làm lửa lan truyền ngay lập tức đến chất mồi và chất tạo khí. Chất tạo khí tạo ra một lượng lớn khí nitơ, khí này đi qua màng lọc, được làm mát và sau đó đi vào túi. Túi phồng lên ngay lập tức bởi khí nó xé rách mặt vành tay lái hay cửa túi khí và phồng lên trong khoang hành khách. Túi khí xẹp nhanh xuống sau khi nổ do khí thoát qua các lỗ khí xả khí. Nó làm giảm lực va đập vào túi khí cũng như bảo đảm tầm nhìn rộng

Hình 2.34. Cấu tạo cảm biến va chạm loại bán dẫn

Vật nặng Lực giảm tốc

Phía trước

Thước thẳng

Mạch tích hợpMạch tích hợp

Thước thẳng Vật nặng Lực giảm tốc

Phia trước

Cảm biến va chạm: Cảm biến loại bán dẫn bao gồm một thước thẳng và một mạch tích hợp. Cảm biến này đo và chuyển đổi lực giảm tốc thành tín hiệu điện. Điện áp tín hiệu phát ra thay đổi tuyến tính theo mức độ giảm tốc. Tín hiệu này sau đó được gửi đến mạch điều khiển kích nổ và được dùng để đánh giá xem có cần kích hoạt túi khí hay không.

Trên xe được sử dụng loại cảm biến va chạm bán dẫn vì có độ chính xác cao và có thể dùng lại được nếu như không bị biến dạng và sau khi qua self-test không để lại lỗi nào.

Cảm biến túi khí trước: Cảm biến túi khí trước được lắp bên trong của hai sườn trước. Bộ cảm biến này là loại cơ khí. Khi cảm biến phát hiện lực giảm tốc vượt quá giới hạn nhất định cho xe bị đâm từ phía trước, các tiếp điểm trong cảm biến chạm vào nhau, gửi một tín hiệu đến bộ cảm biến túi khí trung tâm.

Hình 2.35. Cấu tạo của cảm biến túi khí trước

Hình 2.36. Sơ đồ hoạt động của cảm biến túi khí trước

Cảm biến này không thể tháo rời ra. Cấu tạo bộ cảm biến bao gồm vỏ, rôto lệch tâm, khối lượng lệch tâm, tiếp điểm cố định và tiếp điểm quay. Một điện trở được lắp bên ngoài của bộ cảm biến. Nó được dùng để chẩn đoán hở mạch hay ngắn mạch trong mạch cảm biến túi khí trước.

Thông thường, rôto lệch tâm ở trạng thái như hình vẽ dưới (ở trạng thái bình thường) do lực của lò xo lá. Do vậy tiếp điểm cố định và tiếp điểm quay không tiếp xúc nhau. Khi có tai nạn, và nếu mức độ giảm tốc tác dụng lên khối lượng lệch tâm vượt quá một giá trị xác định, khối lượng lệch tâm, rôto lệch tâm và tiếp điểm quay sẽ quay sang bên trái, tạo nên trạng thái như trong hình dưới (trạng thái kích hoạt). Nó làm cho tiếp điểm quay tiếp xúc với tiếp điểm cố định và cảm biến túi khí được bật.

Cáp xoắn: Cáp xoắn được dùng để nối điện từ phía thân xe (cố định) đến vành tay lái (chuyển động quay). Vỏ được lắp trong cụm công tắc tổng. Rôto quay cùng với vành tay lái. Cáp có chiều dài khoảng 4,8 (m) và được đặt bên trong vỏ sao cho nó bị chùng. Một đầu của cáp được gắn vào vỏ, còn đầu kia gắn vào rôto. Khi vành tay lái quay sang phải hay trỏi, nú cú thể quay được chỉ bằng độ chựng của cỏp (2 và ẵ vòng)

Sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống túi khí SRS trên xe Kia Sorento như hình 2.37 bên dưới

.

1 2F50

1 2 F45

1 2F46

2 2M22

2 2D32

1 2 F51

1 2 F43

1 2 F44

BCM-MN 15

0.3Gr 0.3P

0.3L/O

0.3L/O

M01-B

2 10 M01-C

0.3B

1.25B

0.5L/O 0.3Br/B

0.3L/O 0.3R

30 10 34 20 19

0.3Gr/O 0.3G/B

13 14

0.3W 0.3B 0.3Br 0.3G 0.3Lg 0.3O 0.3W 0.3B 0.3O/B 0.3L 0.3G 0.3O

M02 22 21 24 23 12 11 14 13 32 31 34 33

36 23 22 25 24 27 26 31 M02 30 20 36 35 38 37 16 15 26 25 17 18 F01

F01 F01

6 7 FD11 42 41 FD21

19 18

4 5

EM11

EM11

13 12 MC01

1 2 EC02

3 4 M16

M61 1

M01-C 9

0.3B 0.3B

(SD945-1)

(SD200-5) 0.3Br 0.3G/O

0.3Br

0.3Br 0.3G/O

0.3G/O

0.3L 0.3O/B

0.3L 0.3O/B

0.3L 0.3O/B

0.3B/O 0.3G 0.5B

CM04

0.3W 0.3R

0.3Gr 0.3W/B

0.3Gr 0.3W/B

0.3W 0.3R

0.3W 0.3R

0.3Gr 0.3R/O 0.3Lg 0.3Br/B 0.3G/B 0.3Y

TUÙI KHÍ CHO LÁI XE

CÁP XOAÉN

TÚI KHÍ CHO HÀNH KHÁCH

TÚI KHÍ RÈM CHO LÁI XE

TUÙI KHÍ REỉM CHO HÀNH KHÁCH

CẢM BIẾN VA CHẠM PHÁI SAU BÊN TRÁI

CẢM BIẾN VA CHẠM PHÁI SAU BÊN PHẢI

TUÙI KHÍ BEÂN CHO TUÙI KHÍ BEÂN

CHO LÁI XE CẢM BIẾN VA CHẠM

BÊN CHO KHÁCH

CẢM BIẾN VA CHẠM CÔNG TẮC BẬT MỞ TÚI

KHÍ CHO HÀNH KHÁCH CẢM BIẾN VA CHẠM

TRƯỚC CHO KHÁCH

CẢM BIẾN VA CHẠM TRƯỚC CHO LÁI XE IND BẬT /TẮC TÍN HIỆU

VA CHẠM VÀO

HI LO

TÍN HIEÄU VA CHẠM

HI LO

HI LO HI LO FEED RETURN MASS HI LO HI LO HI LO HI LO HI LO HI LO

LO LO

LO LO

LO

LO HI HI HI HI HI

HI ĐIỆN Ở VỊ TRÍ ON OR STAR

ĐẾN PHÂN PHOÁI NGUOÀN (SD110-9)

ĐẾN PHÂN PHOÁI NGUOÀN (SD130-2)

ĐẾN PHÂN PHOÁI NGUOÀN (SD130-1) BẢNG ĐỒNG HỒ

ĐẾN MÀN HÌNH HIỂN THỊ

ĐẾN LIÊN KẾT DỮ LIỆU

CẢM BIẾN CĂNG ĐAI

MOÂẹUN ẹIEÀU KHIEÅN SRS BỘ PHẬN LÀM CĂNG ĐAI

AN TOÀN CHO LÁI XE

BỘ PHẬN LÀM CĂNG ĐAI AN TOÀN CHO HÀNH KHÁCH

VOÂ LAÊNG F5 10A

IPM

F6 15A

0.3L/O

11 7 I/P-E

F38 15A BCM-MN 18

1 2M22

1 2M24

2 2M22

2 2M22

2 2M22

1 2 F41

1 2F42

M

1 2F49

M

Hoạt động của mạch: Khi xảy ra va chạm các cảm biến có nhiệm vụ nhận biết mức độ và vị trí va chạm sau đó gửi thông tin về cho môđun điều khiển của hệ thống tại đây môđun điều khiển có nhiệm vụ tính toán xem xét mức độ va chạm từ đó đưa ra quyết định có bung túi khí hay không. Khi nhận thấy cần mở túi khí thì môđun điều khiển gửi tín hiệu cấp dòng đến làm kích nổ túi khí để hạn chế thương tổn cho người lái và hành khách. Ngoài ra mạch còn có nhiệm vụ cung cấp thông tin về hệ thống túi khí lên bảng điều khiển để người lái và hành khách quan sát, có công tắc đóng mở túi khí cho hành khách phía trước dùng cho trường hợp hành khách là trẻ em.

Một phần của tài liệu Tính toán hệ thống điện thân xe kia sorento (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)