NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm dioxin trong cá tại khu vực sân bay đà nẵng (Trang 46 - 49)

2.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 ðối tượng

Cỏc loài cỏ ăn tầng giữa, tầng ủỏy (là những loài cú nguy cơ cao nhất phơi nhiễm dioxin từ môi trường) do ăn các loài sinh vật phù du, các sinh vật thủy sinh trong khu vực hồ nhiễm dioxin tại khu vực sân bay đà Nẵng và các vùng lân cận.

Dõn cư thuộc ủịa bàn 3 phường An Khờ, Hũa Khờ quận Thanh Khờ và Chắnh Gián quận Hải Châu, Thành phố đà Nẵng.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 2.1.2.1. ðịa ủiểm nghiờn cứu:

Khu vực sân bay đà Nẵng (khu căn cứ quân sự trước ựây của quân ựội Mỹ): Kho chứa, trộn, nạp, rửa hóa chất, các hồ tiêu thoát nước.

Vùng dân cư lân cận: Các phường An Khê, Hòa Khê quận Thanh Khê, phường Chắnh Gián, quận Hải Châu Thành phố đà Nẵng.

2.1.2.2. Thời gian

Từ năm 2009 ủến năm 2013 2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Tỡm hiểu, xỏc ủịnh nguồn phỏt sinh dioxin chớnh tại khu vực nghiờn cứu

Hồi cứu số liệu ựể ựánh giá, xác ựịnh nguồn gốc dioxin ở sân bay đà Nẵng.

2.2.2. đánh giá hiện trạng ô nhiễm dioxin tới môi trường ựất, trầm tắch - Khối lượng: Căn cứ vào cỏc tài liệu viện dẫn ủể xỏc ủịnh khối lượng CđHH lưu giữ ở sân bay đà Nẵng.

- Phạm vi ụ nhiễm: Bói nhiễm ủộc, cỏc kờnh mương, ao hồ xung quanh

2.2.3. đánh giá sự ô nhiễm dioxin trong các loại cá ựánh bắt ựược tại các hồ khu vực sân bay

- Lựa chọn, thu thập mẫu

- Phõn tớch cỏc ủồng ủẳng dioxin trong mụ cỏ

- So sánh với ngưỡng dioxin cho phép trong cá ở Canada (ở Việt Nam chưa có các tiêu chuẩn cho phép về ngưỡng dioxin trong thực phẩm).

2.2.4. đánh giá việc sử dụng cá làm thực phẩm tại khu dân cư phắa bắc sân bay và nhận thức của người dõn về cỏc vấn ủề liờn quan ủến dioxin

- Thời gian sinh sống tại ủịa bàn nghiờn cứu của người dõn - Nguồn nước trong sinh hoạt hằng ngày

- Nguồn thực phẩm hằng ngày, nguồn gốc cá trong bữa ăn.

- Nhận thức của người dõn về cỏc vấn ủề liờn quan ủến dioxin 2.2.5. ðề xuất một số giải pháp giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm dioxin

Căn cứ trờn kết quả nghiờn cứu ủề xuất giải phỏp hạn chế nguy cơ phơi nhiễm dioxin ủến người dõn qua con ủường thực phẩm (ăn cỏ).

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Thu thập tài liệu, hồi cứu số liệu

Thu thập tài liệu, phân tích và thống kê số liệu từ các công trình nghiên cứu về dioxin tại sân bay đà Nẵng.

2.3.2. ðiều tra người dõn thụng qua phiếu ủiều tra và phỏng vấn trực tiếp ðiều tra ngẫu nhiờn 45 người bằng phiếu ủiều tra (Phụ lục 10) tại 3 phường thuộc 2 Quận tiếp giáp với sân bay đà Nẵng (mỗi phường sẽ ựiều tra 15 phiếu): An Khờ, Hũa Khờ và Chớnh Giỏn ủể thu thập thụng tin liờn quan ủến việc sử dụng thực phẩm, nhận thức của người dõn về cỏc vấn ủề liờn quan ủến chất da cam/dioxin như: Hiểu biết về nguồn gốc, ảnh hưởng tới sức khỏe, cỏc hoạt ủộng tuyờn truyền và phũng chống nhiễm ủộc cho người dõn của chớnh quyền ủịa phương…vv, ủõy là những người cú nguy cơ cao phơi nhiễm với chất da cam/dioxin.

Phỏng vấn trực tiếp một số người bỏn cỏ tại chợ ủịa phương ủể nắm bắt thụng tin về nguồn gốc cỏ ủược bỏn ra thị trường.

2.3.3. Phương pháp lấy mẫu - Kỹ thuật phân tích 2.3.3.1. Quy trình lấy mẫu cá

Cá Rô phi (Oreochromis niloticus), cá Chép (Ctenopharyngodon idella), và cỏ Lúc hay cũn gọi là cỏ Chuối (Channa striata), ủược lấy từ cỏc hồ D, E, F, G, H, J, L, hồ Sen và các ao nằm ở phắa Tây sân bay đà Nẵng. Tuổi của cá trong khoảng 1-1,5 tuổi (ủược lựa chọn bằng cỏch ủo kớch thước và khối lượng trong quỏ trỡnh ủỏnh bắt lấy mẫu). Lựa chọn ủộ tuổi của cỏ như trờn vỡ thời gian 1-1,5 năm là thời ủiểm ủó diễn ra sự tớch lũy ủỏng kể dioxin trong cơ thể cỏ và ủó là cỏ ủó trưởng thành cú thể làm thực phẩm trong bữa ăn của người dân. Khi phân tích hàm lượng dioxin nếu có xuất hiện chứng tỏ quá trỡnh tớch lũy ủang diễn ra và sẽ tiếp tục kộo dài quỏ trỡnh này song song với tuổi ủời của cỏ (tuổi của cỏ tỉ lệ thuận với hàm lượng dioxin trong cỏ). Qua ủú cú những biện phỏp nhằm giảm thiểu tối ủa hoạt ủộng tiờu thụ cỏ tại cỏc khu vực có nhiễm dioxin.

Sau khi cỏ ủược ủỏnh bắt, tiến hành ủo chiều dài (mm) và cõn nặng của mỗi con cá trước khi phẫu thuật lấy các loại mô làm mẫu. Trong quá trình lấy mẫu cần hết sức cẩn thận và thao tỏc chớnh xỏc, khụng ủể phần da hoặc vẩy bỏm vào mẫu trỏnh nhiễm chộo và cần lấy ủủ lượng mẫu (khoảng 50 g) ủể phân tích.

Chuyển mẫu vào lọ sạch ủỳng tiờu chuẩn. Dỏn nhón cẩn thận lờn lọ ủựng mẫu (trờn nhón cú ghi ủầy ủủ cỏc thụng tin về mẫu).

2.3.3.2. Quy trỡnh xử lý mẫu: Quy trỡnh này ủược trỡnh bày túm tắt theo sơ ủồ tại Phụ lục 08

2.3.3.3. Phân tích mẫu trên máy sắc ký khối phổ, phân giải cao (HRGC/HRMS): Các thông số hệ thống máy thể hiện như phụ lục 09.

2.3.4. Phương phỏp thống kờ, xử lý số liệu ủiều tra

Sử dụng phần mềm excel ủể thống kờ, so sỏnh, tớnh phần trăm, ủiểm trung bỡnh của cỏc thụng tin, chỉ số thu thập ủược.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm dioxin trong cá tại khu vực sân bay đà nẵng (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)