Kế toán tình hình tăng TSCĐ hữu hình, vô hình

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 (Trang 34 - 48)

4.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP BIẾN ĐỘNG TSCĐ HỮU HÌNH, TSCĐ VÔ HÌNH

4.4.2. Kế toán tình hình tăng TSCĐ hữu hình, vô hình

BT1) Ghi tăng nguyên giá TSCĐ:

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào

Có TK 331,111,112,...: Tổng số tiền ttoán

Nếu mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu thì ghi BT2 là bút toán kết chuyển nguồn:

BT2) Nợ TK 441: Nếu đầu tư bằng nguồn vốn XDCB Nợ TK 414: Nếu đầu tư bằng quỹ ĐTPT Nợ TK 3532: Nếu đầu tư bằng quỹ phúc lợi

Có TK 411: Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh.

Có TK 3533: Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi Nếu đầu tư bằng nguồn vốn khác như Nguồn vốn vay thì không phải ghi BT2

Ví dụ: Mua một thiết bị sản xuất, giá mua chưa thuế 400.000.000 đồng,

BT1) Nợ TK 211: 400

Nợ TK 133 (1332): 20 Có TK 112: 420 BT2) Nợ TK 211: 3

Nợ TK 133: 0,15

Có TK 111: 3,15 BT3) Nợ TK 414: 403

Có TK 411: 403

- Trường hợp mua sắm phải thông qua lắp đặt trong thời gian dài:

Kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối tượng (từng loại TSCĐ). Khi hoàn thành bàn giao mới ghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn:

BT1) Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt:

Nợ TK 2411: Tập hợp chi phí thực tế Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào

Có TK 331

BT2) Khi hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, kế toán ghi tăng nguyên giá

Nợ TK 211:

Có TK 2411

BT3) Kết chuyển nguồn (nếu đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu) Nợ TK 414,441,3532

GTGT 5%) là 3.150.000 đồng. Toàn bộ tiền mua TSCĐ đã thanh toán bằng chuyển khoản. Được biết nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng để bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển 200.000.000 đồng, còn lại sử dụng vốn đầu tư XDCB.

Nghiệp vụ trên được kế toán ghi sổ như sau (triệu đồng):

BT1) Nợ TK 241 (2411): 400 Nợ TK 133 (1332): 20

Có TK 112: 420 BT2) Nợ TK 241 (2411): 3

Nợ TK 133(1332): 0,15 Có TK 111: 3,15 BT3) Nợ TK 211 (2113): 403

Có TK 241 (2411): 403 BT4) Nợ TK 414: 200

Nợ TK 441: 203

Có TK 411: 403

- Trường hợp tăng do XDCB bàn giao: Kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí xây dựng theo từng công trình (ghi BT1). Khi hoàn thành bàn giao mới ghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn (ghi BT2 và BT3 giống trường hợp trên):

BT1) Tập hợp chi phí xây lắp:

Nợ TK 2412: Tập hợp chi phí thực tế Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào

Nghiệp vụ kinh tế trên được kế toán định khoản như sau (triệu đồng):

BT1) Nợ TK 241 (2412): 400 Nợ TK 133 (1332): 20 Có TK 331, 112,…

BT2) Nợ TK 211: 400

Có TK 241 (2412): 400 BT3) Nợ TK 441: 400

Có TK 411: 400 - Trường hợp TSCĐ tự chế:

BT1: phản ánh giá thành của sản phẩm chế tạo:

Nợ TK 632:Giá vốn

Có TK 154: sản phẩm sản xuất xong đưa vào sử dụng ngay ( giá thành sản xuất )

Có TK 155: xuất kho ra sử dụng (giá xuất kho) BT2: ghi tăng TSCĐ

Nợ TK 211:

Có TK 512: chi phí sản xuất thực tế sản phẩm BT3: các chi phí liên quan khác

Nợ TK 211: Nguyên giá Có TK 111,112,152,…

- Trường hợp TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi + Trường hợp trao đổi với TSCĐ tương tự

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ đưa đi trao đổi + Trường hợp trao đổi với TSCĐ không tương tự BT1: Khi giao TSCĐ cho bên trao đổi:

Nợ TK 811: Giá trị còn lại của TSCĐ đi trao đổi Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao)

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ đưa đi trao đổi BT2: Ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ

Nợ TK 131: tổng giá thanh toán

Có TK 711: giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi Có TK 3331 (nếu có)

BT3: Khi nhận TSCĐ do trao đổi:

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ nhận về (giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi)

Nợ TK 133: (nếu có)

Có TK 131:tổng giá thanh toán

BT4: Nếu phải thu thêm tiền (giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi < giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Nợ TK 111,112 Có TK 131:

BT5: Nếu phải trả thêm tiền (giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi > giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi)

Nợ TK 131: tổng giá thanh toán Có TK 111,112

phát triển.

Yêu cầu:

Nghiệp vụ kinh tế trên được định khoản như sau (triệu đồng):

BT1) Nợ TK 811:200 Nợ TK 214: 50

Có TK 211: 250 BT2) Nợ TK 131: 168

Có TK 711: 160 Có TK 333: 8 BT3) Nợ TK 211: 300

Nợ TK 133: 15

Có TK 131: 315 BT4) Nợ TK 131: 47

Có TK 112:47

-Trường hợp TSCĐ tăng do điều động nội bộ Tổng công ty (không phải thanh toán)

Nợ TK 211: Nguyên giá trên sổ của dơn vị cấp Nợ TK 214: Hao mòn lũy kế

Có TK 411: Giá trị còn lại của TSCĐ điều động - Trường hợp tăng do nhận vốn góp liên doanh, liên kết:

Nợ TK 211: Nguyên giá (giá đánh giá) Có TK 411

đồng bằng vốn đầu tư XDCB.

Nghiệp vụ kinh tế trên được định khoản như sau (triệu đồng):

BT1) Nợ TK 211: 160

Có TK 411: 160 BT2) Nợ TK 211: 0,4

Nợ TK 133 (1332): 0,02 Có TK 111: 0,42 BT3) Nợ TK 441: 0,4

Có TK 411: 0,4 - Trường hợp tăng do đánh giá lại:

Nợ TK 211: Nguyên giá Có TK 412

- Trường hợp tăng do chuyển từ CCDC:

Nợ TK 211: Nguyên giá Có TK 153

- Trường hợp tăng do nhận lại vốn góp liên doanh, liên kết:

Nợ TK 211: Nguyên giá Có TK 222,223,228,…

Ví dụ: Hết hạn tham gia liên doanh đồng kiểm soát với công ty A, doanh nghiệp được công ty A trả lại vốn góp bằng một thiết bị sản xuất, giá trị còn lại do 2 bên xác định là 300.000.000 đồng, tổng số vốn góp tham gia liên doanh với công ty A tình đến thời điểm kết thúc hợp đồng là

Có TK 222: 350

- Trường hợp tăng do kiểm kê phát hiện thừa:

Nợ TK 211: Nguyên giá Có TK 3381

- Tăng TSCĐ vô hình trong giai đoạn triển khai + Tập hợp các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai Nợ TK 2412

Nợ TK 133

Có TK 111,112,331

+ Kết thúc giai đoạn triển khai, kế toán xác định tổng chi phí thực tế phát sinh tạo nên nguyên giá TSCĐ vô hình cùng những chi phí không hợp lý khác phải loại trừ.

Nợ TK 213: Nguyên giá TSCĐ vô hình

Nợ TK 111,112: chi phí không hợp lý đã thu lại bằng tiền Nợ TK 138: chi phí không hợp lý khác phải thu lại

Có TK 2412

+ Đồng thời kết chuyển nguồn vốn chủ sở hữu Nợ TK 414,441,…

Có TK 411

- Tăng do mua ngoài: hạch toán tương tự TSCĐ hữu hình - Tăng do nhận vốn góp liên doanh, vốn cổ phần

Nợ TK 213

Có TK 411: Nhận cấp phát Có TK 711: nhận biếu tặn

4.4.3. Kế toán tình hình giảm TSCĐ hữu hình, vô hình - Nhượng bán TSCĐ

Theo quy định, những TSCĐ không cần dùng, lạc hậu về kỹ thuật hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả thì doanh nghiệp có quyền nhượng bán. Doanh nghiệp phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết (lập Hội đồng đánh giá giá trị tài sản, thông báo công khai và tổ chức đầu giá, có hợp đồng, biên bản giao nhận TSCĐ,…). Căn cứ vào tình hình cụ thể, kế toán ghi các bút toán sau:

Trường hợp nhượng bán TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh BT1) Xoá sổ TSCĐ nhượng bán

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế Nợ TK 811: Giá trị còn lại

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ nhượng bán BT2) Ghi nhận giá nhượng bán TSCĐ

Nợ TK 111,112,131: Tổng giá ttoán

Có TK 711: Giá bán không thuế GTGT Có TK 333: Thuế GTGT đầu ra.

BT3) Phản ánh các chi phí nhượng bán khác (chi phí môi giới, tân trang,...)

Nợ TK 811: Tập hợp chi phí nhượng bán Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế Nợ TK 3533: Giá trị còn lại

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ nhượng bán BT2) Ghi nhận giá nhượng bán TSCĐ

Nợ TK 111,112,131: Tổng giá toán

Có TK 3532: Giá bán không thuế GTGT Có TK 333: Thuế GTGT đầu ra.

BT3) Phản ánh các chi phí nhượng bán khác (chi phí môi giới, tân trang,...)

Nợ TK 3532: Tập hợp chi phí nhượng bán Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111,112,331

Ví dụ:Doanh nghiệp nhượng bán một ô tô, nguyên giá 560.000.000 đồng, giá trị hao mòn lũy kế 140.000.000 đồng. Giá bán được người mua chấp nhận (bao gồm cả thuế GTGT 10%) là 473.000.000 đồng. Chi phí sửa chữa, tân trang tài sản trước khi nhượng bán thuê ngoài trả bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 5%) là 5.250.000 đồng.

Nghiệp vụ kinh tế trên được kế toán định khoản như sau (triệu đồng):

BT1) Nợ TK 811: 420 Nợ TK 214: 140

Có TK 211: 560 BT2) Nợ TK 131: 473

Có TK 711: 430

Có TK 111: 5,25 - Thanh lý TSCĐ.

Theo quy định, những TSCĐ không cần dùng, lạc hậu về kỹ thuật, hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được mà cũng không thể nhượng bán được thì doanh nghiệp tổ chức thanh lý. Khi có TSCĐ thanh lý, doanh nghiệp phải ra quyết định thanh lý, thành lập hội đồng thanh lý tài sản và làm các thủ tục cần thiết (tổ chức thực hiện việc thanh lý, lập Biên bản thanh lý tài sản).

Căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán ghi các bút toán giống như trường hợp nhượng bán

Ví dụ: Thanh lý một nhà kho, nguyên giá 300.000.000 đồng, hao mòn lũy kế 280.000.000 đồng. Chi phí thanh lý 500.000 đồng đã chi bằng tiền mặt.Phế liệu thu hồi, nhập kho 2.000.000 đồng, số bán thu bằng tiền mặt (cả thuế GTGT 5%) là 1.050.000 đồng.

Kế toán định khoản nghiệp vụ kinh tế trên như sau (triệu đồng):

BT1) Nợ TK 811: 20 Nợ TK 214: 280

Có TK 211: 300 BT2) Nợ TK 111: 1,05

Có TK 711: 1 Có TK 333: 0,5 BT3) Nợ TK 152: 2

Có TK 711: 2 BT4) Nợ TK 811: 0,5

được ghi vào TK 811 hoặc TK711.

Nợ TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh (giá đánh giá) Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 811: Phần chênh lệch giảm

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ góp vốn Có TK 711: Phần chênh lệch tăng

Ví dụ: Dùng 1 thiết bị sản xuất để góp vốn tham gia liên doanh dài hạn với Công ty Y, Nguyên giá 450 triệu đồng, đã hao mòn 50 triệu. Giá trị vốn góp được 2 bên tham gia liên doanh thống nhất ghi nhận 430 triệu đồng.

Nợ TK 222 : 430.000.000 Nợ TK 214: 50.000.000

Có TK 711: 30.000.000 Có TK 211: 450.000.000

- Giảm do chuyển thành CCDC nhỏ (không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ)

Trong trường hợp này kế toán căn cứ vào giá trị còn lại của TSCĐ để phản ánh. Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn lũy kế Nợ TK 6273,6413,6423: Giá trị còn lại

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ

Nếu giá trị còn lại lớn, kế toán sẽ đưa vào chi phí trả trước dài hạn để

Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ

- Trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh BT1: xóa sổ TSCĐ

Nợ TK 411: (chi tiết vốn liên doanh) giá trị do hội đồng giao nhận đánh giá

Nợ TK 214:Giá trị hao mòn

Nợ (Có) TK 412: phần chênh lệch (nếu có) Có TK 211: Nguyên giá BT2: Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại:

Nợ TK 411

Có TK liên quan (111,112,338,...)

- Thiếu TSCĐ qua kiểm kê ( chưa rõ nguyên nhân) + TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh BT1: phản ánh giá trị TSCĐ giảm

Nợ TK 214:

Nợ TK 1381 Có TK 211

BT2: Khi có quyết định xử lý Nợ TK 111:tiền bồi thường

Nợ TK 1388: nếu người có lỗi phải bồi thường chưa thu được Nợ TK 334: trừ lương của người lao động

+ TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi BT1: phản ánh giá trị TSCĐ giảm Nợ TK 214:

Nợ TK353:Giá trị còn lại Có TK 211

BT2: phản ánh giá trị TSCĐ thiếu vào TK1381 Nợ TK 1381:Giá trị còn lại

Có TK 3532

BT2: Khi có quyết định xử lý Nợ TK 111:tiền bồi thường

Nợ TK 1388: nếu người có lỗi phải bồi thường chưa thu được Nợ TK 334:trừ lương của người lao động

Nợ TK 411: nếu được phép ghi giảm vốn kinh doanh Nợ TK 811: nếu doanh nghiệp chịu tổn thất

Có TK 1381

- Kế toán tình hình giảm TSCĐ vô hình Hạch toán giống TSCĐ hữu hình

- Đối với giá trị TSCĐ vô hình trước đây nay không được ghi nhận là TSCĐ vô hình nữa vì không đủ tiêu chuẩn, kế toán sẽ chuyển một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh (nếu nhỏ) hoặc đưa vào chi phí trả trước dài hạn và phân bổ dần (nếu lớn)

Nợ TK 214: giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 627,641,642: giá trị còn lại (nếu nhỏ)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 (Trang 34 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)