Tiền lương còn nợ CNV đầu tháng:20.000

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 (Trang 93 - 98)

1. Rút tiền ở ngân hàng về chuẩn bị trả lương:20.000

2. Trả lương còn nợ kỳ trước cho CNV:13.000, số còn lại đơn vị tạm giữ vì công nhân đi vắng chưa lĩnh.

3. Tính ra số tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng:

Bộ phận Lương

chính

Thưởng thi

đua BHXH

1. Phân xưởng 1 88.000 5.000 3.000

-CNTTSX 82.500 3.000 3.000

-NVQL 5.500 2.000 -

2. Phân xưởng 2 110.000 8.000 3.000

- CNTTSX 100.000 6.000 2.000

- NVQL 10.000 2.000 1.000

3. Bộ phận bán hàng 11.000 1.000 2.000

4. Bộ phận QLDN 10.000 1.000 1.000

Tổng 219.000 15.000 9.000

- Phải thu khác:8.000

6. Rút tiền gửi ngân hàng về chờ chuẩn bị trả lương: 180.000.

7. Thanh toán lương và các khoản khác cho CNV:

- Lương: 50.000 - BHXH:9.000 - Tiền thưởng:15.000 Yêu cầu:

1. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào tài khoản 2. Lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

Bài số 3: Tình hình thanh toán với công nhân viên tại 1 doanh nghiệp trong tháng 10/N như sau (1.000đ):

1. Tính ra tổng số tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ 190.000, trong đó:

- Công nhân trực tiếp sản xuất chính số 1: 80.000; phân xưởng sản xuất chính số 2:65.000; phân xưởng sản xuất phụ:20.000

- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1:5.000; số 2:10.000 và nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ: 1.000.

- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 9.000

2. Tính ra tổng số tiền bảo hiểm xã hội phải trả trong tháng cho:

- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1:3.000; phân xưởng sản xuất chính số 2:1.000.

- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1:1.000 - Nhân viên quản lý doanh nghiệp:2.400

- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1:3.000; số 2:5.500 và nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ:2.000 - Nhân viên quản lý doanh nghiệp:3.000

4. Tính ra tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên trong kỳ 36.000, trong đó:

- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1:13.000; phân xưởng sản xuất chính số 2:8.500; phân xưởng sản xuất phụ:3.000.

- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1:3.000; số 2:2.000 và nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất phụ:500 - Nhân viên quản lý doanh nghiệp:6.000

5. Trích kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo tỷ lệ quy định.

6. Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên trong kỳ:

- Thu hồi tạm ứng thừa của nhân viên quản lý doanh nghiệp:500;

công nhân sản xuất phân xưởng chính số 1:1.500

- Phải thu khác: công nhân sản xuất phân xưởng sản xuất chính số 2:5.000

7. Dùng tiền mặt thanh toán cho công nhân viên:

- Lương: Thanh toán 80% số còn phải trả - BHXH: thanh toán 100%

- Tiền ăn ca và tiền thưởng: thanh toán 100%.

Yêu cầu:

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được hưởng để bù đắp lại hao phí sức lao động nhằm tài sản xuất sức lao động.

- Có ba hình thức trả lương cho người lao động: trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm và trả lương khoán.

- Các khoản trích theo lương bao gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và bảo hiểm thất nghiệp.

Bảo hiểm xã hội là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động.

Bảo hiểm y tế dùng để đài thọ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp khám chữa bệnh

Kinh phí công đoàn là quỹ dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp

Bảo hiểm thất nghiệp là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ khi họ bị thất nghiệp

- Chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

1. Luật Kế toán

2. Quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính chế độ kế toán doanh nghiệp

3. Quyết định số 48/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa

4. Giáo trình "Nguyên lý kế toán" - Đại học Kinh tế quốc dân HN, TS Trần Quỳ Liên, 2009

5. Giáo trình "Kế toán tài chính" - Học viện tài chính, PGS.TS Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thủy, 2009

6. Giáo trình "Kế toán sản xuát" - Đại học Thương Mại, TS Đặng Thị Hòa, 2009 7. Giáo trình "Kế toán tài chính" - Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TS Võ Văn Nhị

8. Giáo trình "Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp" - Đại học Kinh tế quốc dân HN, PGS.TS Nguyễn Văn Công

9. Giáo trình " Kế toán tài chính doanh nghiệp" - Đại học Kinh tế quốc dân HN, PGS.TS Đặng Thị Loan

10. Hệ thống các chuẩn mực kế toán và các văn bản về thuế, kế toán hiện hành

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán tài chính 1 (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)