Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt hiện nay tại thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức và mức độ chấp nhận của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã cai lậy, tỉnh tiền giang (Trang 45 - 50)

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIỆN CỨU VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG

3.3 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt hiện nay tại thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền

3.3.1 Khối lượng rác thải sinh hoạt tại thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

35

Bảng 3.6: Khối lượng rác thải sinh hoạt tại thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Chỉ tiêu Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Chênh lệch năm 2012/2011

Chênh lệch năm 2013/2012 Tuyệt

đối

Tỷ lệ (%)

Tuyệt đối

Tỷ lệ (%) Khối

lượng rác thải sinh hoạt được thu gom và xử lý (tấn/năm)

4236,6 7135,2 9834,75 2898,6 68,42 2699,55 37,83

Khối lượng rác thải sinh hoạt chưa được thu gom và xử lý (tấn/năm)

1963,8 1852,65 1538,83 (111,15) (5,66) (313,82) (16,94)

Nguồn: Phòng Kinh tế và hạ tầng thị xã Cai Lậy (2014)

Khối lượng rác thải sinh hoạt được thu gom và xử lý ngày càng được gia tăng qua các năm 2011-2013. Cụ thể, khối lượng rác thải được thu gom và xử lý năm 2011 là 4236,6 tấn, năm 2012 tăng lên thành 7135,2 tấn (tăng 68,42%

so với năm 2011) và đến năm 2013 thì khối lượng rác thải được thu gom và xử lý là 9834,75 tấn (tăng 37,83% so với năm 2012). Khối lượng rác thải sinh hoạt được thu gom và xử lý của thị xã Cai Lậy tăng liên tục qua các năm 2011-2013 là do thị xã Cai Lậy có vị trí địa lý thuận tiện về giao thông, buôn bán, trao đổi hàng hóa,… nên tốc độ gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh. Từ đó, khối lượng rác thải không ngừng gia tăng theo thời gian.

Để đảm bảo tình hình vệ sinh môi trường của thị xã, chính quyền địa phương phải tăng cường công tác thu gom rác thải sinh hoạt qua các năm mới đáp ứng được tình hình phát sinh rác thải và nhu cầu thu gom rác của người dân trong thời gian tới.

36

Bên cạnh đó, điều đáng mừng là khối lượng rác thải sinh hoạt chưa được thu gom và xử lý ngày càng giảm qua các năm 2011-2013. Cụ thể, khối lượng rác thải chưa được thu gom và xử lý năm 2011 là 1963,8 tấn, năm 2012 giảm xuống còn 1852,65 tấn (giảm 5,66% so với năm 2011) và đến năm 2013 thì khối lượng rác thải chưa được thu gom và xử lý là 1538,83 tấn ( giảm 16,94%

so với năm 2012). Khối lượng rác thải chưa được thu gom và xử lý giảm qua các năm do nhu cầu thu gom rác của người dân ngày càng gia tăng và tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng ở mức báo động nên chính quyền địa phương phải tăng cường thu gom rác thải để làm giảm khối lượng rác thải chưa được thu gom và xử lý xuống mức tối thiểu để bảo vệ môi trường và vẻ đẹp mỹ quan của thị xã.

Nhà nước đang cố gắng thực hiện các chính sách nhằm làm tăng tỷ lệ thu gom rác là 100% để góp phần bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp của tỉnh.

Ngoài ra, công tác thu gom hiện nay đạt hiệu quả như trên là nhờ công lao quản lý hiệu quả của các cấp, các ngành, các chủ đầu tư chủ động lập đầy đủ các thủ tục về đầu tư xây dựng, huy động các nguồn vốn từ bên trong và ngoài tỉnh để đầu tư trang thiết bị thu gom, tăng cường đội ngũ cán bộ thu gom và xử lý rác thải. Thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ công tác thu gom và xử lý rác thải sinh ra trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

Bảng 3.7: Tỷ trọng thành phần thông thường của chất thải sinh hoạt tại thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Thành phần Tỷ lệ (%)

Rác hữu cơ 76,17

Bao nilon các loại 6,73

Nhựa 5,30

Kim loại 2,08

Giấy các loại 4,19

Gỗ, cành cây 2,97

Thủy tinh 2,56

Chất trơ -

Tổng 100

Nguồn: Sở Tài nguyên-Môi trường thành phố Mỹ Tho (2014)

37

Bảng 3.7 cho thấy thành phần chủ yếu trong rác thải sinh hoạt hàng ngày tại thị xã Cai Lậy là rác hữu cơ (thực phẩm, rác dễ phân hủy). Thành phần rác hữu cơ chiếm 76,17%, thành phần bao nilon các loại chiếm 6,73%. Thành phần nhựa (5,3%), giấy các loại (4,19%), gỗ, cành cây (2,97%), thành phần thủy tinh (2,56%) chiếm rất ít. Rác thải sinh hoạt ở thị xã Cai Lậy không có thành phần chất trơ và thành phần kim loại chiếm tỷ trọng ít nhất (2,08%).

3.3.2 Hiện trạng mạng lưới thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt ở thị xã Cai Lậy tỉnh Tiền Giang

Công tác thu gom rác sinh hoạt ở khu vực thị xã được thu gom hàng ngày với số lượng rác trung bình là 19 tấn/ngày. Tất cả rác sinh hoạt sau khi thu gom từ các hộ gia đình đều được tập kết tại khu vực chợ của các phường và xã của thị xã Cai Lậy. Sau đó, xe 8 tấn sẽ đến nơi tập kết lấy rác vào lúc 2h- 3h sáng và một chiếc xe 4 tấn sẽ lấy rác vào lúc 12h-14h trưa để chuyển tất cả rác sinh hoạt từ bãi rác trung chuyển đến bãi rác tập trung ở Tân Lập của huyện Tân Phước. Trước đây, rác thải sinh hoạt trên địa bàn được thu gom, tập kết về bãi rác ấp Bình Phong, xã Bình Phú. Nhưng qua nhiều năm, bãi rác này gây ô nhiễm, phát sinh ruồi nhặng, bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng sức khỏe của các hộ dân sống gần khu vực, đồng thời khối lượng quá tải nên đầu năm 2010 huyện đã tiến hành đóng cửa bãi rác và rác được chuyển về và đổ ở bãi rác Tân Lập ở huyện Tân Phước.

Thiết bị thu gom rác hàng ngày gồm 22 thùng rác composite loại 660 lít (được dùng để thu gom rác) và 10 thùng rác composite loại 240 lít (được đặt ở nơi công cộng) do ngân sách huyện mua cấp. Nhưng do dân số ngày càng tăng và hoạt động kinh doanh, buôn bán ngày càng nhiều nên rác phát sinh ra tương đối nhiều phải cần thêm 13 thùng composite loại 660 lít để chứa rác. Hợp tác xã xây dựng Cai Lậy đã thành lập đội vệ sinh để thu gom vận chuyển rác gồm 24 người, trong đó có 1 người quản lý, 2 tài xế, 2 phụ xe và 19 công nhân trực tiếp thu gom rác thải hàng ngày trên các tuyến đường chính và trong các ngỏ ngách, hẻm cụt với mức lương từ 1,5 đến 2,4 triệu đồng/người/tháng. Hiện nay, các hộ gia đình ở thị xã Cai Lậy đều tham gia đăng ký thu gom rác 100%, tuy nhiên đa số hộ dân đều để rác trước cửa nhà hoặc ngay đầu hẻm gây mất vẻ mỹ quan môi trường.

Ngoài ra Sở Tài nguyên – Môi trường đã chủ động đưa ra các chương trình như “Hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn”, “Ngày môi trường thế giới” với mục đích giữ gìn môi trường trong lành, sạch đẹp như không vứt rác bừa bãi, phân loại và xử lý hợp vệ sinh tất cả các loại chất thải sinh hoạt và sản xuất kinh doanh, giảm sử dụng túi nylon, sử dụng tiết kiệm

năng lượng để góp ph hiện tốt các chương tr

cũng được nâng cao. Tuy nhiên r loại rác tại nguồn nguyên nhân ch định nghiêm cấm, b

3.3.3 Kinh phí đ trang thiết bị thu gom

Để cho công tác thu gom rác trên đ thị xã đã xem xét và h

tăng thêm 10% mức ngân sách h trợ là 5 năm tính từ

nguyên liệu tăng cao, ngày 20/5/2011 UBND hỗ trợ từ ngân sách nhà nư

Lậy để thực hiện vi môi trường xanh-sạ

nói chung và thị xã Cai L bày trong hình 3.4

Hình 3.4: Kinh phí h trang thiết b

0 200 400 600 800 1000 1200 1400

Năm 2010 ĐVT: triệu đồng

38

góp phần bảo vệ môi trường sống. Người dân đ t các chương trình do Sở đề ra, nhận thức về cách phân lo

c nâng cao. Tuy nhiên rất hiếm có hộ gia đình thự

n nguyên nhân chủ yếu là do thói quen và không có m m, bắt buộc nào để người dân phải thực hiện

.3 Kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống bãi chôn l thu gom-vận chuyển rác trên địa bàn tỉnh Ti cho công tác thu gom rác trên địa bàn thị xã được đ

ã xem xét và hỗ trợ cho HTX Xây dựng Cai Lậy mỗi năm đư c ngân sách hỗ năm 2009 (770.000.000 đ

ừ 2010 đến năm 2014. Đồng thời, trước tình hình giá c u tăng cao, ngày 20/5/2011 UBND thị xã Cai Lậy đ

ngân sách nhà nước là 120.000.000 đồng cho HTX Xây d n việc thu gom rác thải trên địa bàn thị xã n

ạch-đẹp, góp phần thay đổi diện mạo của t

xã Cai Lậy nói riêng. Kinh phí hỗ trợ từng năm đư

Nguồn: Ủy ban nhân dân thị xã Cai Lậy (2014

: Kinh phí hỗ trợ xây dựng hệ thống bãi chôn l t bị thu gom - vận chuyển rác của tỉnh Tiề

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 847 913,7

1024,87

1127,357 ng

i dân đã tích cực thực cách phân loại rác thải ực hiện việc phân u là do thói quen và không có một quy chôn lấp chất thải và nh Tiền Giang.

c đảm bảo, UBND i năm được hỗ trợ năm 2009 (770.000.000 đồng), thời gian hỗ c tình hình giá cả y đã bổ sung mức ng cho HTX Xây dựng Cai xã năm 2011, bảo vệ a tỉnh Tiền Giang ng năm được trình

4)

ng bãi chôn lấp chất thải và ền Giang

Năm 2014 1240,092

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ DÂN VỀ PHÂN LO

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức và mức độ chấp nhận của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã cai lậy, tỉnh tiền giang (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)