Sự khác biệt giữa khối lượng rác thải sinh hoạt của hộ gia đình và các hoạt động phát sinh rác thải nhiều nhất ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức và mức độ chấp nhận của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã cai lậy, tỉnh tiền giang (Trang 55 - 61)

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIỆN CỨU VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG

4.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt của hộ gia đình trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

4.2.3 Sự khác biệt giữa khối lượng rác thải sinh hoạt của hộ gia đình và các hoạt động phát sinh rác thải nhiều nhất ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Bảng 4.11: Khối lượng rác thải sinh hoạt và các hoạt động phát sinh ra rác thải nhiều nhất

Hoạt động phát sinh rác thải

KL rác trung bình

(kg/ngày)

KL rác nhỏ lớn (kg/ngày

KL rác lớn nhất (kg/ngày)

Giá trị F Giá trị p

Nấu ăn 2,47 0,5 5

4,123 0,009

Buôn bán 3 0,5 5

Sinh hoạt gia đình

1,43 0,5 3

Mua đồ ăn về 1,36 0,3 2

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014 (Xem phụ lục2)

- Giá trị p của kiểm định Levene (kiểm định F) p= 0,223 > mức ý nghĩa α = 0,05. Vì vậy, phương sai của các nhóm hoạt động phát sinh rác thải là không khác nhau một cách có ý nghĩa, ta có thể tiến hành phân tích ANOVA sâu.

Bảng 4.11 cho thấy khối lượng rác lớn nhất là 5 kg/ngày chủ yếu do hoạt động nấu ăn và buôn bán vì đây là 2 hoạt động mà gắn liền với cuộc sống con người và cũng là hoạt động thải ra rác nhiều nhất. Khối lượng rác nhỏ nhất là 0,3 kg/ngày chủ yếu là do hoạt động mua đồ ăn về vì họ không có thời gian nấu ăn hoặc số thành viên trong gia đình quá ít có khoảng 1 hay 2 người thì mua đồ ăn ở bên ngoài sẽ tiện lợi hơn và nhanh hơn để tiết kiệm thời gian làm việc và nghỉ ngơi.

- Giá trị p = 0,009 < mức ý nghĩa α = 0,05 có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của hai tổng thể, tức là khối lượng rác thải sinh hoạt trung bình hàng ngày của các hộ gia đình thải ra ở các hoạt động khác nhau là không giống nhau. Cụ thể được trình bày ở bảng 4.12 như sau:

45

Bảng 4.12: Mối quan hệ giữa khối lượng rác thải sinh hoạt và các hoạt động phát sinh ra rác thải nhiều nhất

Hoạt động phát sinh rác nhiều

nhất

Hoạt động phát sinh rác nhiều nhất

Khác biệt

trung bình Sig.

Nấu ăn

Buôn bán -0,528NS 0,141

Sinh hoạt gia đình 1,044** 0,031

Mua đồ ăn về 1,112** 0,048

Buôn bán

Nấu ăn 0,528NS 0,141

Sinh hoạt gia đình 1,571*** 0,005

Mua đồ ăn về 1,640*** 0,01

Sinh hoạt gia đình

Nấu ăn -1,044** 0,031

Buôn bán -1,571*** 0,005

Mua đồ ăn về 0,069NS 0,921

Mua đồ ăn về

Nấu ăn -1,112** 0,048

Buôn bán -1,640*** 0,01

Sinh hoạt gia đình -0,069NS 0,921

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014 (Giải thích: (**): biến có giá trị ở mức ý nghĩa 5%

(***): biến có giá trị ở mức ý nghĩa 1%

NS: biến không có giá trị ở mức ý nghĩa 10%, xem phụ lục 2)

Dựa vào kết quả kiểm định ta có thể kết luận với mức ý nghĩa 5% có sự khác biệt về khối lượng rác trung bình của 4 nhóm gồm nhóm nấu ăn có khối lượng rác trung bình là 2,47 kg/ngày và nhóm sinh hoạt gia đình có khối lượng rác trung bình là 1,43 kg/ngày; nhóm nấu ăn với nhóm mua đồ ăn về có khối lượng rác trung bình là 1,36 kg/ngày; nhóm buôn bán có khối lượng rác trung bình là 3 kg/ ngày với nhóm mua đồ ăn về có khối lượng rác trung bình là 1,36 kg/ngày; nhóm buôn bán với sinh hoạt gia đình có khối lượng rác trung bình là 1,43 kg/ngày.

4.2.4 Người trực tiếp đổ rác và thải ra rác thải sinh hoạt nhiều nhất trong gia đình ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Trong gia đình, người phụ nữ thường là người quản lý và chăm sóc gia

đình. Người phụ nữ l

ngoại trừ những chuyện nặng nhọc thì đàn ông thường rất ít quan tâm

thải chủ yếu là do công việc nấu ngày của gia đình. Do

và cũng là người trực tiếp Hình 4.9 cho th hàng ngày là chủ yếu chiếm 21,25% (17/80 người) cả các thành viên trong gia người đổ rác là đối t

là chủ hộ nên người phỏng vấn: cha, mẹ,

người trực tiếp đổ rác cũng chính là

Hình 4.

Hình 4.10 Mô t

người thải ra rác nhiều nhất trong gia người phụ nữ luôn đ

thời buổi hiện đại ng vợ, 18 đáp viên còn l

phỏng vấn làm nghề buôn bán nên ng của gia đình. Bên c

hộ nên người thải ra rác nhiều nhất trong gia em,.... của đối tượng phỏng vấn. Một số gia người thải ra rác nhiều nhất trong gia

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Chồng 21,25%

46

ời phụ nữ là người làm tất cả các công việc hằng ngày của gia ững chuyện nặng nhọc thì để người đàn ông gánh vác nên ngư ờng rất ít quan tâm đến công việc nhà. Nguồn phát sinh ra chất ải chủ yếu là do công việc nấu ăn, quét nhà, các đồ dùng sinh ho

ình. Do đó, người vợ là người thải rác nhiều nhất trong gia ời trực tiếp đổ rác hàng ngày.

cho thấy trong 80 mẫu phỏng vấn, người vợ trực tiếp ủ yếu chiếm 50% (40/80 người), người chồng

ời), vợ và chồng thay nhau đổ rác là 10%

ả các thành viên trong gia đình tự giác đổ rác những khi rãnh rỗi ối tượng khác. Do đối tượng phỏng vấn không phải tất

ời đổ rác trực tiếp trong gia đình là người thân của

ỏng vấn: cha, mẹ, con, em,... Một số gia đình thì chỉ có 1 thành viên nên ổ rác cũng chính là đáp viên.

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

nh 4.9: Người đổ rác trực tiếp trong gia đình Mô tả trong 80 đáp viên có 55 đáp viên tr

ời thải ra rác nhiều nhất trong gia đình chiếm 68,75% vì công vi đảm nhiệm, 7 đáp viên cho là người chồng chiếm

ại người chồng nên có trách nhiệm chia sẻ công việc nhà cùng òn lại thì cho là người khác chiếm 22,5% vì

ỏng vấn làm nghề buôn bán nên người thải ra rác nhiều nh Bên cạnh đó, không phải tất cả đối tượng phỏng vấn

ời thải ra rác nhiều nhất trong gia đình là người thân: cha, mẹ, con, ợng phỏng vấn. Một số gia đình thì chỉ có 1 thành viên nên ải ra rác nhiều nhất trong gia đình cũng chính là đối t

Vợ Vợ và chồng Tất cả thành viên

Khác 21,25%

50%

10%

5%

13,75%

ời làm tất cả các công việc hằng ngày của gia đình đàn ông gánh vác nên người ồn phát sinh ra chất dùng sinh hoạt hàng ời thải rác nhiều nhất trong gia đình ời vợ trực tiếp đổ rác ời chồng đổ rác chỉ chiếm 10%, chỉ có 5% là tất ổ rác những khi rãnh rỗi và 13,75%

ợng phỏng vấn không phải tất cả đều ời thân của đối tượng ỉ có 1 thành viên nên

ình

trả lời người vợ là

% vì công việc nấu ăn ời chồng chiếm 8,75% vì ời chồng nên có trách nhiệm chia sẻ công việc nhà cùng vì đa số đối tượng ời thải ra rác nhiều nhất là khách hàng ợng phỏng vấn đều là chủ ời thân: cha, mẹ, con, ỉ có 1 thành viên nên ối tượng phỏng vấn.

13,75%

Hình 4.10: Người thải rác nhiều nhất trong gia

4.2.5 Hiện trạng hộ gia

bán ve chai ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Hoạt động thu gom giấy, chai nhựa, những nữa để bán phế liệu, d

vì họ biết tận dụng những nguồn lợi sẵn có từ rác nh hoặc bán ve chai đ

cũng góp phần đem l

Khi được hỏi gia đình có thu số lượng đáp viên tr

vấn. Mỗi lần bán với số tiền nhỏ nhất là 150.000đ/lần bán, trung bình số tiền bán

Bảng 4.13: Hoạt động thu gom chai lọ, giấy bán phế liệu và tiền bán phế liệu Tiêu chí

Số hộ dân có bán phế liệu (%)

Tiền bán phế liệu (1000

0 10 20 30 40 50 60 70

47

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

ời thải rác nhiều nhất trong gia đình của ng Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

ện trạng hộ gia đình có thu gom giấy, chai nhựa, chai lọ,..

ị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

ộng thu gom giấy, chai nhựa, những đồ dùng không còn sử dụng ể bán phế liệu, dường như nó đã trở thành thói quen của các hộ gia ọ biết tận dụng những nguồn lợi sẵn có từ rác như tái sử dụng rác vô c

để thu tiền, tuy số tiền bán ve chai không nhiều nh đem lại lợi ích cho gia đình và bảo vệ môi tr

ình có thu gom chai, lọ, nhựa để bán phế liệu hay không, thì đáp viên trả lời là có bán chiếm 65% trong tổng số 80

ỗi lần bán với số tiền nhỏ nhất là 3000đ/lần bán và l ần bán, trung bình số tiền bán được từ phế liệu là 23

ộng thu gom chai lọ, giấy bán phế liệu và tiền bán phế liệu

Tiêu chí Giá tr

ố hộ dân có bán phế liệu (%) Có Không

ền bán phế liệu (1000đ/lần)

Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

Chồng Vợ Khác

8,75%

68,75%

22,5%

ủa người dân ở thị xã

ấy, chai nhựa, chai lọ,.. để ồ dùng không còn sử dụng ở thành thói quen của các hộ gia đình, ử dụng rác vô cơ, ể thu tiền, tuy số tiền bán ve chai không nhiều nhưng nó ảo vệ môi trường sạch hơn.

ể bán phế liệu hay không, thì 80 hộ được phỏng bán và lớn nhất là

23.038đ/lần bán.

ộng thu gom chai lọ, giấy bán phế liệu và tiền bán phế liệu Giá trị

65,0 35,0 3,0 150,0 23,038 28,983

Bảng 4.13 Cho tỉnh Tiền Giang có 52

đáp viên còn lại không tham gia bán phế liệu chiếm yếu trong 80 khảo sát các hộ gia

bán phế liệu là do rác thải trong gia

60%, rác vô cơ rất ít nên không có nhiều giấy, chai nhựa, chai lọ,…

chiếm 39,3%, ngoài ra s

gia đình do quá bận rộn nên không có thời gian thu gom phế liệu 21,4% nên họ thường

Hình 4.11: Nguyên nhân không bán ph

4.2.6 Dụng cụ chứa rác và tình trạng sử dụng túi nilon trong thùng rác của các hộ gia

Trong 80 đáp viên tr chiếm 63,8%, sọt rác rác chiếm 23,8%. Ch rác như: bao, cần xé, sử dụng túi nilon đ

86,1% có sử dụng túi nilon đ với tỷ trọng không s

13,9%. Nguyên nhân có s nilon để bọc trong thùng hay s hơn và thuận lợi cho vi

đường gây mất vẻ m

Không có để bán

39,3%

48

Cho thấy trong 80 cuộc khảo sát người dân ở thị xã Cai Lậy, 52 đáp viên trả lời có tham gia bán phế liệu chiếm

ại không tham gia bán phế liệu chiếm 35%. Nguyên nhân ch ếu trong 80 khảo sát các hộ gia đình không thu gom giấy, chai nhựa,…

ế liệu là do rác thải trong gia đình chủ yếu là thành phần hữu c ất ít nên không có nhiều giấy, chai nhựa, chai lọ,…

%, ngoài ra số tiền bán phế liệu không nhiều chiếm ận rộn nên không có thời gian thu gom phế liệu

ờng để ve chai cho người khác bán chiếm 14

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

Nguyên nhân không bán phế liệu của đáp viên Lậy, tỉnh Tiền Giang

ụng cụ chứa rác và tình trạng sử dụng túi nilon

ủa các hộ gia đình tại thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Trong 80 đáp viên trả lời, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng thùng

t rác chiếm 48,8% và tỷ lệ người sử dụng Chỉ có một vài hộ gia đình sử dụng các d n xé,… chiếm tỷ lệ rất ít (11,3%). Khi đáp viên đư ng túi nilon để bọc trong thùng hoặc sọt rác khi chứ

ng túi nilon để bọc trong thùng và sọt rác cao g ng không sử dụng túi nilon để bọc trong thùng và s

%. Nguyên nhân có sự chênh lệch tỉ lệ đó vì đáp viên cho r c trong thùng hay sọt sẽ giúp cho thùng hoặc sọt rác đư

i cho việc lấy rác đem bỏ dễ dàng, không làm rác rơi r mỹ quan. Đa số đáp viên đều để rác ở nhà b

Không có để Bán được ít tiền Không có thời gian thu gom

Cho người khác bán 39,3%

25,0%

21,4%

14,3%

ời dân ở thị xã Cai Lậy, ả lời có tham gia bán phế liệu chiếm 65%, 28

%. Nguyên nhân chủ ấy, chai nhựa,… để ủ yếu là thành phần hữu cơ trên ất ít nên không có nhiều giấy, chai nhựa, chai lọ,… để bán ố tiền bán phế liệu không nhiều chiếm 25%, Một số hộ ận rộn nên không có thời gian thu gom phế liệu để bán chiếm

14,3%.

a đáp viên ở thị xã Cai ụng cụ chứa rác và tình trạng sử dụng túi nilon để bọc bên

ị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang thùng để chứa rác ng túi nilon để chứa ng các dụng khác để chứa Khi đáp viên được hỏi về có ứa rác thì có đến t rác cao gần gấp 6 lần so c trong thùng và sọt rác chiếm đáp viên cho rằng sử dụng túi t rác được sạch sẽ , không làm rác rơi rớt xuống nhà bếp (72,5%) và

Cho người khác bán

14,3%

49

trước nhà (52,5%) vì rác thải phát sinh nhiều nhất là do hoạt động nấu ăn nên đáp viên thường để dụng cụ đựng chứa rác ở nhà bếp và đem rác để trước nhà cho công nhân dễ dàng thu gom. Một vài hộ gia đình khác thì để rác ngoài sân (13,8%) và để rác ở những vị trí khác như nhà khách, bàn làm việc,… chiếm tỷ lệ rất thấp.

Bảng 4.14: Dụng cụ chứa rác và tình trạng sử dụng túi nilon để để bọc bên trong thùng rác của các hộ gia đình tại thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

ĐVT: %

Tiêu chí Tỷ trọng

Dụng cụ chứa rác

Thùng 63,8

Sọt rác 48,8

Túi nilon 23,8

Khác 11,3

Sử dụng túi nilon bên trong thùng rác Có 86,1

Không 13,9

Nơi để rác

Nhà bếp 72,5

Trước nhà 52,5

Ngoài sân 13,8

Khác 2,5

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

4.2.7 Cách xử lý rác sinh hoạt hàng ngày của hộ gia đình trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Trong 80 cuộc khảo sát, đa số các hộ gia đình sống ở thị xã Cai Lậy đều đăng ký tham gia dịch vụ thu gom rác tại thị xã, cụ thể tỷ lệ để rác trước nhà cho công nhân đến thu gom chiếm 81,25% hoặc đổ vào thùng rác công cộng gần nhà như ở các khu vui chơi, công viên 2,5%. Các chương trình của địa phương khuyến khích các hộ gia đình tham gia dịch vụ thu gom rác vì các hộ gia đình chủ yếu sống trên các tuyến đường lớn, diện tích nhà ở không lớn nên không có nơi để xử lý rác, vứt rác bừa bãi ra đường gây ô nhiễm môi trường, mất vẻ mỹ quan vì vậy các hộ gia đình đều tích cực tham gia dịch vụ thu gom rác để bảo vệ môi trường. Một số ít hộ gia đình tự xử lý rác ở nhà như đốt rác (10%) và chôn rác (6,25%) chủ yếu là do các hộ gia đình này sống cách xa trung tâm thị xã nên chưa có dịch vụ thu gom rác nên họ phải tự xử lý rác tại nhà. Bên cạnh đó, cũng có một vài hộ gia đình không đăng kí dịch vụ gom rác

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức và mức độ chấp nhận của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã cai lậy, tỉnh tiền giang (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)