Nguyên nhân không phân loại rác tại nguồn của hộ gia đình trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức và mức độ chấp nhận của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã cai lậy, tỉnh tiền giang (Trang 67 - 73)

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIỆN CỨU VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG

4.3 Nhận thức phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn của nguồn dân tại thị xã

4.3.5 Nguyên nhân không phân loại rác tại nguồn của hộ gia đình trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Hình 4.17: Mô t

yếu là không biết thông tin về phân loại rác chiếm chủ yếu chương trình phân lo

còn các vùng quê thì các ng sẽ xem phim, giải trí tin tức về phân loại rác ở

gian được xem là vàng bạc nên k Các hộ gia đình không phân lo 41,1% vì thiếu phương ti

khi rác thải phân loại không có niềm tin và th rác sẽ tốn chi phí phân loại

loại. Một số ít người dân cho rằng khối l

cần phân loại và việc không phân loại rác sẽ thuận tiện h cho rằng hiện tại địa ph

cũng không phân loại rác.

Hình 4.17: Lý do không PLR t

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Không biết thông tin về phân loại rác 80,4%

56

ại rác bằng cách tách các thức ăn thừa, rau củ đ

ựa, lọ, giấy,.. để bán ve chai, kiếm thêm thu nhập còn các ợc thì để công nhân đến thu gom nên hộ gia đ

vô cơ bán được-vô cơ không bán được là chi đáp viên còn lại họ chỉ phân loại rác thành hữu cơ- Nguyên nhân không phân loại rác tại nguồn

ị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

: Mô tả trong 59 hộ gia đình không phân loại rác tại nguồn chủ ếu là không biết thông tin về phân loại rác chiếm chủ yếu 80,4

ình phân loại rác tại nguồn tập trung phổ biến ở các thành phố lớn ng quê thì các người dân ít quan tâm đến rác thải khi có thời gian họ ải trí để thư giãn, các địa phương không hoặc ít phổ biến các ức về phân loại rác ở địa phương…. Bên cạnh đó, cuộc sống h

ợc xem là vàng bạc nên khi phân loại phải tốn thời gian ình không phân loại rác vì cho rằng không có hiệu quả

ương tiện thu gom mỗi lần thu gom chỉ có một xe ải phân loại tại gia đình lại để chung lại một chỗ làm ng

và thấy không có hiệu quả. Một số ít hộ cho rằng ốn chi phí phân loại chiếm 19,6% vì phải mua thêm thùng rác

ời dân cho rằng khối lượng rác hằng ngày quá ít nên không ần phân loại và việc không phân loại rác sẽ thuận tiện hơn, c

ịa phương họ chưa triển khai mô hình phân loại rác nên họ ũng không phân loại rác.

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

Lý do không PLR tại nguồn của người dân thị xã Tiền Giang

Không biết thông tin về phân loại rác

Không có hiệu quả

Tốn thời gian phân loại

Tốn chi phí phân loại 80,4%

41,1%

50%

19,6%

để chăn nuôi, tách ể bán ve chai, kiếm thêm thu nhập còn các đồ rắn đình phân loại rác là chiếm tỉ lệ cao nhất -vô cơ (28,6%) để ại rác tại nguồn của hộ gia đình ại rác tại nguồn chủ 80,4% vì đa số các ổ biến ở các thành phố lớn ến rác thải khi có thời gian họ ặc ít phổ biến các ộc sống hiện đại, thời ại phải tốn thời gian chiếm 50%.

ằng không có hiệu quả chiếm ỗi lần thu gom chỉ có một xe rác nên ể chung lại một chỗ làm người dân ột số ít hộ cho rằng phân loại ải mua thêm thùng rác để phân ằng ngày quá ít nên không ơn, cũng có hộ dân ển khai mô hình phân loại rác nên họ

xã Cai Lậy, tỉnh

Tốn chi phí phân loại

19,6%

57

4.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về phân loại rác tại nguồn của người dân ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

4.3.6.1 Mối quan hệ giữa các biến định tính và nhận thức về phân loại rác tại nguồn của người dân tại thị xã Cai lậy, tỉnh Tiền Giang

Bảng 4.18: Mối quan hệ giữa nhận thức về PLRTN với giới tính, nghề nghiệp và trình độ học vấn của đáp viên

Biến

Nhận biết về phân

loại rác Tổng Sig Biết Không biết

Giới tính Nam 22 30 52

0,226

Nữ 8 20 28

Nghề nghiệp

Nội trợ 3 7 10

0,000**

Buôn bán 4 21 25

Công viên chức 20 4 24

Khác 3 18 21

Sự ảnh hưởng công tác thu gom

Có 27 24 51

0,000**

Không 3 26 29

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

Ghi chú: ** Ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Xem phụ lục 3)

Tại mức ý nghĩa 5%, biến nghề nghiệp và sự ảnh hưởng của công tác thu gom có mối quan hệ với nhận thức phân loại rác. Những người đi làm thường biết về phân loại rác nhiều hơn những người không đi làm vì khi đi làm họ sẽ tiếp xúc với nhiều người, nhiều môi trường làm việc khác nhau nên sẽ dễ dàng trao đổi các thông tin về công việc, môi trường hơn những người không đi làm. Những người không đi làm thì không tiếp xúc với nhiều người nên thông tin mà họ biết được cũng sẽ ít hơn những người có đi làm. Do đó, biến nghề nghiệp có mối liên hệ với nhận thức phân loại rác của người dân. Bên cạnh đó, những người biết việc phân loại rác sẽ ảnh hưởng đến công tác thu gom rác đương nhiên sẽ biết về phân loại rác vì vậy biến sự ảnh hưởng thu gom cũng có quan hệ với nhận thức phân loại rác.

Tuy có sự chênh lệch về thống kê giữa nam và nữ ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang nhưng biến này lại không có mối quan hệ với nhận thức về phân loại rác. Nguyên nhân là do giữa nam và nữ đều có cơ hội học tập, làm việc và tiếp cận thông tin như nhau nên sự hiểu biết về phân loại rác giữa nam và nữ

58

đều như nhau nên biến giới tính không có mối quan hệ vớ nhận thức về phân loại rác.

4.3.6.2 Mối quan hệ giữa các biến định lượng và nhận thức về phân loại rác thải tại nguồn của người dân thị xã Cai lậy, tỉnh Tiền Giang

Bảng 4.19 Mối quan hệ giữa nhận thức về PLRTN với thu nhập, số thành viên trong gia đình và tuổi của đáp viên

Biến Nhận biết về

phân loại rác Tổng Giá trị

trung bình Sig. Giá trị t

Trình độ học vấn Biết 30 13,30

0,000** -5,136

Không biết 50 9,38

Tuổi Biết 30 39,67

0,004** 2,970

Không biết 50 46,34

Số thành viên trong gia đình

Biết 30 5,00

0,013** -2,556

Không biết 50 4,28

Thu nhập hộ Biết 30 12.283.000

0,169 -1,389 Không biết 50 10.270.000

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014 Ghi chú: ** Ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Xem phụ lục 3)

Tại mức ý nghĩa 5%, bảng 4.19 cho thấy có sự khác biệt trung bình về trình độ học vấn, tuổi và số thành viên trong gia đình giữa những hộ biết và không biết về phân loại rác thải tại nguồn nên các biến định lượng trên có mối liên hệ với nhận thức về phân loại rác thải của người dân.

Những người có trình độ học vấn cao thường có kiến thức rất rộng về mọi lĩnh vực. Họ có nhiều cơ hội tiếp xúc thường xuyên với nhiều thông tin bằng nhiều phương tiện khác nhau cộng với bản tính ham học hỏi nên họ không ngần ngại tìm kiếm và cập nhật nhiều thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực mà họ quan tâm để nâng cao sự hiểu biết. Vì vậy, những người có trình độ học vấn cao biết về phân loại rác nhiều hơn những người có trình độ học vấn thấp nên biến trình độ học vấn có mối quan hệ với nhận thức phân loại rác.

Những người còn trẻ thì năng động, có nhiều cơ hội để cập nhật thông tin nên nhận biết về phân loại rác cao hơn so với những người lớn tuổi - hạn chế trong việc tiếp xúc với các nguồn thông tin như Internet, báo chí,.. Tuổi đáp viên càng thấp thì sự hiểu biết về phân loại rác tại nguồn càng cao. Vì vậy, biến tuổi có quan hệ với nhận thức phân loại rác của người dân.

59

Những hộ gia đình có số thành viên nhiều do lượng rác thải ra nhiều hơn so với những hộ có ít thành viên nên ý thức về phân loại rác thải tại nguồn cũng sẽ cao hơn so với những hộ có ít thành viên hơn. Hộ có nhiều thành viên thì xác suất các thành viên biết về phân loại rác sẽ cao hơn vì nếu có 1 thành viên biết về phân loại rác thì tất cả các thành viên còn lại đều được chia sẻ thông tin về phân loại rác. Đây chính là nguyên nhân vì sao những hộ gia đình có nhiều thành viên luôn biết về phân loại rác thải tại nguồn cao hơn những hộ có ít thành viên. Vì vậy, biến số thành viên gia đình có mối quan hệ với nhận thức phân loại rác.

Đối với thu nhập hộ, mức thu nhập không có chênh lệch lớn giữa 2 nhóm hộ biết và không biết về phân loại rác nên không tạo ra sự khác biệt trong trung bình thu nhập giữa 2 nhóm. Vì vậy, biến thu nhập không có mối liên hệ với nhận thức về phân loại rác của người dân.

4.3.6.3 Kết quả mô hình hồi quy Losgistic

Để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức phân loại rác sinh hoạt tại nguồn của người dân thị xã Cai Lậy, đề tài sử dụng phương pháp hồi qui nhị nguyên bằng mô hình logistic. Các biến độc lập sử dụng trong mô hình được mô tả trong bảng dưới đây:

Bảng 4.20: Mô tả các biến sử dụng trong mô hình hồi quy logistic

Biến Nhận biết PLRTN

Tổng Biết Không

Giới tính Nam 22 30 52

Nữ 8 20 28

Nghề nghiệp

Nội trợ 3 7 10

Buôn bán 4 21 25

Công viên chức 20 4 24

Khác 3 18 21

Trình độ học vấn 30 50 80

Tuổi 30 50 80

Số thành viên gia đình 30 50 80

Thu nhập 30 50 80

Sự ảnh hưởng công tác thu gom

Có 27 24 51

Không 3 26 29

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

Mức độ chính xác của mô hình được thể hiện ở bảng 4.21, bảng này cho thấy 32 trường hợp biết về phân loại rác tại nguồn, mô hình đã dự đoán sai 6 trường hợp, vậy tỉ lệ đúng là 86,7%. Còn 48 trường hợp không biết về phân loại rác tại nguồn, mô hình dự đúng 44 trường hợp, tỉ lệ đúng là 88,0%. Từ đó ta tính được tỉ lệ dự đoán đúng của toàn bộ mô hình là 87,5%.

60

Bảng 4.21: Kết quả dự doán nhận biết về phân loại rác sinh hoạt tại nguồn của mô hình logistic

Quan sát Biết về PLR tại nguồn Dự đoán

Biết về PLR tại nguồn Có Không Tỉ lệ dự đoán đúng (%)

Có 26 4 86,7

Không 6 44 88,0

Tổng 32 48 87,5

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

Bảng 4.22: Kết quả hồi qui mô hình logistic cho nhận thức phân loại rác sinh hoạt tại nguồn của người dân thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Biến độc lập Hệ số gốc Giá trị p Dấu kì vọng

Hằng số -8,169** 0,029

Giới tính (X1) -0,079NS 0,926 +

Nghề nghiệp (X2) -2,893* 0,061 +

Trình độ học vấn (X3) 1,435*** 0,004 +

Tuổi (X4) -2,411*** 0,004 -

Số thành viên gia đình (X5) 4,767*** 0,003 +

Thu nhập hộ (X6) -0,513NS 0,421 +

Sự ảnh hưởng công tác thu gom (X7) 3,626*** 0,004 +

Số quan sát 80

Hệ số Sig. mô hình 0,000

-2 Log likelihood 48,671

Cox & Snell R Square 0,511

Nagelkerke R Square 0,696

Tỷ lệ dự báo chính xác của mô hình(%) 87,5

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra thực tế năm 2014bằng SPSS 22.0 (Ghi chú: *: phù hợp với mức ý nghĩa 10%

**: phù hợp với mức ý nghĩa 5%

***: phù hợp với mức ý nghĩa 1%

ns: không có sự phù hợp ở mức ý nghĩa 5% , xem phụ lục3)

61

Kết quả từ mô hình logistic cho ta thấy với mức ý nghĩa quan sát p = 0,000 có nghĩa là tổ hợp liên hệ tuyến tính của toàn bộ các hệ số trong mô hình có ý nghĩa trong việc giải thích cho biến phụ thuộc. Đồng thời giá trị -2LL = 48,671 thể hiện mức độ phù hợp khá tốt của mô hình tổng thể.

Qua bảng 4.22 Cho thấy kết quả hồi qui logistic trong mô hình có 5 biến có ý nghĩa về mặt thống kê, đó là biến nghề nghiệp, trình độ học vấn, tuổi, số thành viên trong gia đình và sự ảnh hưởng của công tác thu gom.

- Nghề nghiệp: với mức ý nghĩa 10%, hệ số ước lượng âm nên biến nghề nghiệp có tác động ngược chiều với nhận thức phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn, Trái với kì vọng, những người không có việc làm lại biết về phân loại rác. Nguyên nhân là do những người không có việc làm có nhiều thời gian rãnh rỗi để xem tivi, đọc báo, tạp chí, nghe đài phát thanh,… nên họ biết thông tin về phân loại rác cao hơn những người đi làm vì trên 50% người dân biết về phân loại rác thông qua báo, tạp chí, truyền hình và đài phát thanh.

- Trình độ học vấn: với mức ý nghĩa 1%, biến trình độ học vấn ảnh hưởng cùng chiều đến nhận thức phân loại rác sinh hoạt tại nguồn của đáp viên đúng như kì vọng, tức là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu trình độ học vấn tăng thêm 1 năm đi học thì nhận thức phân loại rác sinh hoạt tại nguồn sẽ tăng lên 1,435 đơn vị. Khi trình độ học vấn càng cao thì sự hiểu biết càng nhiều bao gồm các lĩnh vực, đặc biệt trong các vấn đề về môi trường thì những người có trình độ học vấn cao hơn sẽ quan tâm về môi trường hơn những người có trình độ học vấn thấp.

- Tuổi: với mức ý nghĩa 1%, hệ số ước lượng âm nên biến tuổi có tác động cùng chiều với nhận thức phân loại rác thải tại nguồn đúng như kì vọng, tức là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu số tuổi tăng lên 1 tuổi thì nhận thức phân loại rác sinh hoạt tại nguồn sẽ giảm xuống 2,411 đơn vị. Nghĩa là, những người có độ tuổi càng thấp thì biết về phân loại rác càng cao vì những người còn trẻ thì năng động, có nhiều cơ hội để cập nhật thông tin nên nhận biết về phân loại cao hơn so với những người lớn tuổi - hạn chế trong việc tiếp xúc với các nguồn thông tin như Internet, báo chí….

- Số thành viên trong gia đình: với mức ý nghĩa 1%, hệ số ước lượng dương nên biến số thành viên gia đình có tác động cùng chiều với nhận thức phân loại rác thải tại nguồn đúng như kì vọng, tức là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu số thành viên trong gia đình tăng thêm 1 người thì nhận thức phân loại rác sinh hoạt tại nguồn sẽ tăng lên 4,767 đơn vị. Vì vậy, số lượng thành viên trong gia đình càng nhiều thì nhận biết về phân loại rác của hộ gia đình sẽ càng cao. Nguyên nhân là do xác suất biết về phân loại rác của những hộ có nhiều thành viên sẽ cao hơn những hộ có ít thành viên.

- Sự ảnh hưởng công tác thu gom: với mức ý nghĩa dương nên biến sự ảnh h

nhận thức về phân loại rác tại nguồn công tác thu gom ảnh h

nên biết về phân loại rác.

- Các biến còn lại trong mô hình:

về mặt thống kê với mức ý nghĩa 10%.

nữ, thu nhập hộ cao hay th rác của đáp viên. Trong xã h thể hiện rõ ràng. Nam và n nhau, bên cạnh đó s

nam và nữ đều như nhau nên bi tế ngày càng phát tri

thu nhập cũng không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức và mức độ chấp nhận của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã cai lậy, tỉnh tiền giang (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)