Mức độ chấp nhận của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức và mức độ chấp nhận của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã cai lậy, tỉnh tiền giang (Trang 73 - 77)

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIỆN CỨU VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG

4.4 Mức độ chấp nhận của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

GIANG

4.4.1 Mức độ chấp nhận tham gia phân loại rác thải tại nguồn của người dân thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang khi mức phí thu gom rác không đổi

4.4.1.1 Tỷ trọng hộ gia nguồn với mức phí thu gom k Tiền Giang

Hình 4.18: Hộ gia đ Không tham gia phân loại

rác 25%

62

ởng công tác thu gom: với mức ý nghĩa 1%, h

ến sự ảnh hưởng công tác thu gom có tác động cùng chiều với ận thức về phân loại rác tại nguồn đúng như kì vọng. Những ng

ảnh hưởng đến phân loại rác vì họ quân tâm ết về phân loại rác.

ến còn lại trong mô hình: giới tính, thu nhập hộ

ề mặt thống kê với mức ý nghĩa 10%. Nghĩa là, dù cho giới tính là

cao hay thấp đều không ảnh hưởng đến nhận thức về phân loại rong xã hội ngày nay, việc bình đẳng giới ngày c

Nam và nữ đều được đến trường và quan hệ trong xã hội nh đó sự tiến bộ của công nghệ thông tin làm cho nhận thức giữa

ư nhau nên biến giới tính không có ý nghĩa.

ngày càng phát triển nên thu nhập hộ chênh lệch không nhiều. Vì vậy, biến ập cũng không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Ộ CHẤP NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÂN LOẠI RÁC ẢI TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ CAI LẬY, TỈNH TIỀN ộ chấp nhận tham gia phân loại rác thải tại nguồn của ời dân thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang khi mức phí thu gom rác ỷ trọng hộ gia đình tham gia phân loại rác thải sinh hoạt tại ồn với mức phí thu gom không thay đổi trên đại bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

đình tham gia phân loại rác tại nguồn ở thị Tiền Giang

phân loại rác Không tham

gia phân loại rác 25%

%, hệ số ước lượng ộng cùng chiều với ọng. Những người biết ọ quân tâm đến môi trường

ập hộ không có ý nghĩa ới tính là nam hay ến nhận thức về phân loại ẳng giới ngày càng được ờng và quan hệ trong xã hội như ến bộ của công nghệ thông tin làm cho nhận thức giữa ến giới tính không có ý nghĩa. Đồng thời, kinh ệch không nhiều. Vì vậy, biến ỜI DÂN VỀ PHÂN LOẠI RÁC ỊA BÀN THỊ XÃ CAI LẬY, TỈNH TIỀN ộ chấp nhận tham gia phân loại rác thải tại nguồn của ời dân thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang khi mức phí thu gom rác ại rác thải sinh hoạt tại ị xã Cai Lậy, tỉnh

ại rác tại nguồn ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tham gia

phân loại rác 75%

63

Hình 4.18 Cho ta thấy khi có công ty công trình đô thị thực hiện dự án phân loại rác sinh hoạt tại nguồn sẽ cấp thùng rác miễn phí cho các hộ gia đình thì có 60 đáp viên tích cực tham gia phân loại với tỉ lệ khá cao 75% và 20 đáp viên không tham gia phân loại rác chiếm 25%. Với tỷ lệ chấp nhận tham gia phân loại rác chiếm 75% có thể thấy được người dân ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang có nhận thức được lợi ích của việc phân loại rác tại nguồn nên tích cực tham gia phân loại rác.

4.4.1.2 Nguyên nhân chấp nhận tham gia phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn với mức phí thu gom rác không đổi của người dân trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Bảng 4.23: Nguyên nhân đồng ý tham gia phân loại rác tại nguồn với mức phí không đổi của người dân thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Chỉ tiêu Số quan sát Tần số Tỉ lệ %

Được cấp thùng rác miễn phí 60 33 55

Thuận tiện cho phân loại 60 26 43,3

Đem lại lợi ích cho con người 60 45 75

Bảo vệ môi trường 60 58 96,7

Chất lượng DV thu gom tăng lên 60 12 20

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

Đa số đáp viên chấp nhận tham gia phân loại rác với lí do chủ yếu là bảo vệ môi trường (96,7%) cho thấy nhận thức của con người về vấn đề môi trường ngày càng cao. Sau khi phân loại rác người ta có thể tái sử dụng rác hữu cơ và rác vô cơ đã phân loại theo từng mục đích để đem lại những lợi ích cho bản thân (75%), bên cạnh đó thì việc cấp 2 thùng rác miễn phí sẽ làm cho người dân có động lực phân loại rác (55%) và việc phân loại rác tại nhà sẽ được thuận lợi hơn (43,3%), và cuối cùng dự án phân loại rác được thực hiện sẽ đào tạo các nhân viên để hướng dẫn người dân phân loại rác tại nhà và các nhân công thu gom rác để đạt hiệu quả nên chất lượng dịch vụ thu gom cũng được tăng lên (20%) .

4.4.1.3 Nguyên nhân không chấp nhận tham gia phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn với mức phí thu gom rác không đổi của người dân ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Song song những đáp viên có ý thức cao về bảo vệ môi trường nhưng cũng còn một số đáp viên không chấp nhận tham gia phân loại chiếm 25%

trong 80 cuộc khảo sát.

Bảng 4.24: Nguyên nhân mức phí không đổi của ng

Chỉ tiêu

Không có chỗ để thùng rác Thói quen không phân lo Không tin tưởng rác tác riêng trước khi Không quan tâm đ

Rác ít không cần phân loại Nguyên nhân ch quen không phân lo quen và lối suy nghĩ

thức được việc phân loại rác khó để từ bỏ thói quen, bên cạnh

của hộ gia đình rất ít nên không cần phân loại nhiều đến thu gom.

thùng rác (35%) chỉ cùng một thùng không c gom sẽ tách rác đã phân lo động của môi trường

người ta không cần quan tâm (20%).

Hình 4.19: Lý do không tham gia PLR

0 10 20 30 40 50 60 70

Không có chỗ để thùng rác

35%

64

: Nguyên nhân không đồng ý tham gia phân loại rác tại nguồn với ổi của người dân thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Số quan sát T

ể thùng rác 20

hói quen không phân loại 20

ởng rác đã phân loại sẽ được ớc khi đưa đến nơi xử lý

20

Không quan tâm đến môi trường 20

ần phân loại 20

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

Nguyên nhân chủ yếu không đồng ý tham gia phân loại rác

quen không phân loại (60%), cứ bỏ mọi thứ vào một thùng rác cho nhanh, thói ối suy nghĩ đó đã hình thành ngay từ bé nên khi lớn lên mặc dù nhận ợc việc phân loại rác đem lại nhiều lợi ích cho môi tr

ể từ bỏ thói quen, bên cạnh đó thì khối lượng rác sinh ho ất ít nên không cần phân loại (40%) vì không

ến thu gom. Đồng thời, do diện tích nhà nhỏ nên không có chỗ ỉ để một thùng rác, mọi thứ không sử dụng nữa

ùng không cần phân loại trước, không tin tưởng vào dịch vụ thu ã phân loại trước khi đến nơi xử lý (30%),

ờng đến sức khỏe con người hiện tại không thể thấy nên ời ta không cần quan tâm đến chất lượng môi trường thay

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

Lý do không tham gia PLR tại nguồn của người dân thị tỉnh Tiền Giang

Không có chỗ để thùng rác

Thói quen không phân loại

Không tin tưởng rác đã

phân loại sẽ được tách riêng

trước khi đưa đến nơi xử lý

Không quan tâm đến môi

trường 35%

60%

30%

20%

ồng ý tham gia phân loại rác tại nguồn với ậy, tỉnh Tiền Giang

Tần số Tỉ lệ %

7 35

12 60

6 30

4 20

8 40

ồng ý tham gia phân loại rác là do thói ứ bỏ mọi thứ vào một thùng rác cho nhanh, thói ừ bé nên khi lớn lên mặc dù nhận ại nhiều lợi ích cho môi trường nhưng rất rác sinh hoạt hàng ngày vì không ảnh hưởng gì ện tích nhà nhỏ nên không có chỗ để ể một thùng rác, mọi thứ không sử dụng nữa đều bỏ vào ởng vào dịch vụ thu

%), ngoài ra các tác ời hiện tại không thể thấy nên ờng thay đổi như thế nào

ời dân thị xã Cai Lậy,

Rác ít không cần phân loại 40%

65

4.4.2 Mức độ chấp nhận tham gia phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn khi mức phí thu gom rác hàng tháng tăng lên theo từng mức giá ở thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Do khi thực hiện dự án phân loại rác sinh hoạt tại nguồn thì chi phí mua thùng rác, trang bị thêm thiết bị thu gom, tổ chức tập huấn cho các nhân viên thu gom và các hộ gia đình, phát động các chương trình lợi ích của phân loại rác sinh hoạt tại nguồn trên truyền hình, báo, tạp chí,… làm cho chí phí thu gom tăng theo từng mức giá.

Bảng 4.25: Mức sẵn lòng tham gia phân loại rác sinh hoạt tại nguồn của đáp viên khi mức phí thu gom rác tăng lên theo từng mức giá

Mức giá (đồng/tháng) Mức chấp nhận (N=60)

Có Không

15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000

56 35 23 13 4 0

4 25 37 47 56 60

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế năm 2014

Qua bảng 4.25, nhìn chung ta thấy khi giá phí thu gom càng tăng thì sự tham gia phân loại rác tại nguồn càng giảm cụ thể là với mức giá 15.000 đồng/tháng có đến 56 người tham gia phân loại nhưng khi mức gia tăng lên 20.000 đồng/tháng thì chỉ có 35 người tham gia phân loại rác, chỉ còn 23 người tham gia phân loại ở mức giá 25.000 đồng/tháng, 13 người tham gia phân loại ở mức giá 30.000 đồng/tháng, 4 người tham gia phân loại ở mức giá 35.000 đồng/tháng và không có đáp viên nào chịu tham gia phân loại khi mức giá tăng lên thành 40.000 đồng/tháng. Nguyên nhân tạo nên sự tham gia phân loại rác tại nguồn giảm rõ rệt đó là thu nhập của người dân còn thấp, trong điều kiện kinh tế ngày càng khó khăn, đồng tiền mất giá mà các mặt hàng thiết yếu trong gia đình ngày càng tăng giá làm cho họ không có khả năng chi trả cho mức phí thu gom. Bên cạnh đó, hiện tại họ vẫn chưa thấy rõ lợi ích của việc phân loại rác đem lại cho bản thân, gia đình của họ khi mà ngày ngày họ phải đối diện với các vấn đề ô nhiễm môi trường, rác thải từ khắp nơi trên các con đường lớn đến các nơi trong hẻm cụt mà không có một quy tắc hay chế tài nào xử phạt các hành vi vứt rác bừa bãi, không phân loại rác trước khi đem bỏ.

66

Thêm vào đó, họ phải bỏ ra thời gian để phân loại rác nhưng những túi rác sau khi phân loại không được phân loại trước khi đưa đến nhà máy xử lý mà trong quá trình thu gom các công nhân lại để chung tất cả các túi rác cùng một xe nên họ không tin vào dịch vụ thu gom sẽ đảm bảo rác sẽ được phân loại trước khi đưa đến nơi xử lý. Ngoài ra, với mức giá như thu gom ban đầu 15.000 đồng/tháng là vừa với túi tiền của người dân, đồng thời nó cũng phù hợp với công sức làm việc bỏ ra của các nhân viên thu gom nên họ sẽ hạn chế tham gia phân loại khi giá phí thu gom tăng không hợp lý.

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức và mức độ chấp nhận của người dân về phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thị xã cai lậy, tỉnh tiền giang (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)