CÔ BÉ BÁN DIÊM

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án NGỮ văn lớp 8 SOẠN CHI TIẾT cả năm học (Trang 39 - 42)

(An - đéc - xen)

A. Mục tiêu cần đạt được:

Giúp HS:

- Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp ký của truyện “Cô bé bán diêm”.

- Andecxen truyền cho chúng ta lòng thương cảm của ông đ/v em bé bất hạnh.

B . Tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy học:

* Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của Lão Hạc.

* Dạy học bài mới:

GV giới thiệu: Đan Mạch là một nước nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu, diện tích chỉ bằng 1/8 diện tích nước ta, thủ đo Cô-pen-ha-ghen. Andecxen là nhà văn nổi tiếng nhất Đan Mạch.

I/ Đọc – kể – tóm tắt VB:

1. Đọc – kể : y/c: Giọng chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt những cảnh thực và ảo ảnh trong và sau từng lần cô bé quẹt diêm.

- GV kể tóm tắt đoạn truyện đã bị lược bỏ ở SGK.

- HS đọc nối tiếp hết 1 lượt.

- HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện:

Em bé mồ côi phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết 1 bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau – mồng 1 tết, mọi người qua đường vẫn thảm nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm.

* GV hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích ở SGK.

2. B c c:ố cục của văn bản: ục của văn bản:

? Truyện được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? Nội dung của từng phần?

 Chia làm 3 phần:

Phần 1: từ đầu đến cứng đờ ra

 h/c’ của cô bé bán diêm

phần 2: Chà! … về chầu thượng đế.

 Những lần quẹt diêm của cô bé bán diêm (Lại có thể chia  những đoạn nhỏ)

Phần 3: Còn lại

 Cái chết của cô bé bán diêm

? VB được kể theo trình tự nào?

II/ Tìm hiểu chi tiết.

1. H/a’ cô bé bán diêm trong đêm giao thừa:

? Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa được tác giả khắc hoạ = biện pháp NT gì? Biện pháp ấy được thể hiện trong đoạn 1 ntn và đã đem lại hiệu quả nghệ thuật ra sao.

? T/g’ tạo dựng những hình ảnh tương phản như vậy nhằm mục đích gì?

(Hết tiết 21 chuyển tiết 22) 2. Cảnh thực và những ảo ảnh

? Trong nổi cô đơn đói khát giữa trời khuya tăm tối em bé đã làm gì?

? T/g mô tả em quẹt diêm mấy lần? Hãy kể lại?

? Tại sao t/g’ lại dành dung lượng lớn của truyện để miêu tả việc em bé quẹt diêm?

 Trình tự t/g & sự việc – T/g’ đã sử dụng cách kể phổ biến của truyện cổ tích.

HS đọc lại đoạn đầu

 Đối lập – tương phản

- Em bé mồ côi mẹ, đi bán diêm suốt 30 ngày và cả đêm giao thừa – ngày cuối năm – mọi người đều được nghỉ ngơi, chuẩn bị đón năm mới.

- Trời gió rét, tuyết rơi, lạnh thấu xương, vắng vẽ…

- Một mình em bé phong phanh, chân trần đi lang thang…

- Đêm khuya diêm không bán được  không dám về nhà vì sợ bố đánh.

 Làm nỗi bật tình cảnh đáng thương của em bé – gợi ra rất nhiều thương tâm, đồng cảm trong lòng người đọc.

HS đọc tiếp phần 2

 Tối đến em ngồi nép mình trong góc tường. Trong nỗi cô đơn tuyệt đối trong đói khát giữa trời khuya giá lạnh em tìm hơi ấm và nguồn sáng qua những que diêm mong manh.

 Em quẹt diêm 5 lần

 Em bé đón giao thừa một cách tội nghiệp trong nỗi khát khao hạnh phúc mà chỉ mỗi

? Những điều gì đã diễn ra trong những lần em bé quẹt diêm?

một việc quẹt diêm để sống bằng mộng tưởng.

 Tình xót thương em bé nghèo khổ.

 Đầu tiên là lò sưỡi bằng sắt.

- Sau đó: bàn ăn thịnh soạn

? Điều gì diễn ra mỗi khi tắt lửa?

? Nhận xét cách xây dựng các mộng tưởng

?

? Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?

? T/g’ mtả nhiều lần em bé quẹt diêm với mộng ảo tươi đẹp chen lẫn thực tại đau thương có ý nghĩa gì?

- Tiếp đến: cây thông nô en

- Sau cùng: Bà nội em hiện ra trong ánh lửa diêm  cùng bà bay lên trời.

 Lần thứ nhất lò sưởi biến mất để lại em với nỗi lo: Về nhà sẽ bị cha đánh.

- Lần thức 2: Trước mắt em chỉ còn là những bức tường lạnh lẽo.

- Lần thứ 3: Những ngọn nến bay lên trời biến thành những ngôi sao.

- Lần thứ 4-5: ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em cũng biến mất.

 Các mộng tưởng diễn ra hợp lý- Vì: Trời rất rét em lại diêm nên trước hết em mộng tưởng đến lò sưởi, tiếp đến em mới mộng tưởng bàn ăn, vì em đang đói, đang sống trong đêm giao thừa nên em mơ tưởng đến cây thông nô en.

- Có thời lúc bà còn sống em được đón giao thừa ở nhà nên em mơ tưởng đến bà nội…

 Gắn với thực tế: Lò sưởi, bàn ăn, cây thông. Mộng tưởng chỉ là mộng tưởng: Bà cùng em bay lên trời.

 - Nhà văn đã dồn tụ bao nhiêu tình thương và nỗi xót xa lên ngòi bút khi miêu tả những lần em quẹt diêm.

 Người đọc chắc có lẽ không cầm được nước mắt.

- Nhà văn thấu hiểu lòng con trẻ nghèo khổ, cô đơn, đói khát tình thương, ánh sáng niềm tin, hạnh phúc gia đình  Em quẹt diêm để tìm h/p’ trong mộng ảo

3. Một cảnh thương tâm:

? Kết thúc câu chuyện là 1 cảnh rất đổi

nhưng những điều ấy vụt sáng rồi vụt tắt theo ánh lửa diêm.

(HS đọc đoạn cuối)

 Em bé bơ vơ giữa cỏi đời đen bạc - ông

thương tâm – t/g’ đã tả cảnh thương tâm ấy ntn?

? Vì sao t/g’ lại tả em bé đã chết mà vẫn có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười?

? Qua truyện này nhà văn nhắc nhỡ em điều gì?

GV hệ thống bài học

? Nhận xét nghệ thuật?

? Truyện gợi cho em điều gì?

bố luôn mắng nhiếc, đánh đập em, người đời thì quá lạnh lùng.

Mọi người đón năm mới thì ở 1 xó tường trên phố có 1 em bé gái có đôi má hồng đang mỉm cười  Em đã chết vì giá rét.

 Xuất phát từ tình thương,niềm cảm thông của nhà văn đ/v em bé.

- Nhà văn hình dung niềm vui sướng của em bé đón năm mới.

- Xung quanh em còn nhiều mãnh đời bất hạnh  không thể vê tình, vô tâm trước nỗi khổ của người khác, phải yêu thương giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau  Đó cũng là truyền thống ngàn đời của dân tộc.

HS trả lời – GV nhận xét tổng kết thao ghi nhớ ở SGK – HS đọc.

III/ Luyện tập:

? Tại sao có thể nói cô bé bán diêm là một bài ca về lòng nhân ái với con người nói chung, với trẻ em nói riêng?

? Tại sao có thể nói câu chuyện cổ tích hiện đại này là sự đan xen giữa thực và ảo?

? H/a’ chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao?

? Trình bày lại những điểm cần nhớ trong mục ghi nhớ – SGK trang 68.

- Soạn bài: Đánh nhau với cối xay gió.

====================================

Soạn: 26/ 9 /2010

Tiết 23: Thực hiện : 27/9/2010

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO án NGỮ văn lớp 8 SOẠN CHI TIẾT cả năm học (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(267 trang)
w