1⁄Mở rộng và thu hẹp nghĩa
Mở rộng nghĩa và thu hẹp nghĩa là hai quá trình trái ngược nhau. Theo khảo sát của chúng tôi, các từ ngữ nhà Phật khi vào sử dụng trong đời sống, số ít được mở rộng hoặc thu hẹp nghĩa so với nghĩa sử dụng trong Phật giáo.
- Mở rộng nghĩa
Mở rộng nghĩa có thể được hiểu là mở rộng các nét nghĩa hoặc có khi là mở rộng cách dùng hoặc thêm các nghĩa mới. Qua khảo sát, chúng tôi thống kê được 19/744 từ nhà Phật mở rộng nghĩa khi sử dụng trong đời sống.
Bao gồm: ma, duyên nợ, ái dục, an cư, chứng quả, công đức, hành hương, xưng danh, la sát, phóng sinh, chân thật, cơ, đàn, hiện thân, hoàn tục, quỷ, sinh tu, tai sinh, tích lầy.
Ma: 1. Nghĩa trong Phật giáo là "Lữ ác quỷ làm hại nhân mạng, có khả năng cướp đoạt nhân mạng, gây chướng ngại, nhiễu loạn, phá hoại các thiện sự của loài người. [24: tr.805]". 2. Nghia trong tiếng Việt là "I.1. Sự hiện hình của người chết, theo mê tín. 2 (kng; dùng có kèm ý phủ định, thường trước nào). II. Chỉ có trên số sách hoặc báo cáo, chứ không có thật, do bịa ra nhằm đánh lừa. [64: tr.777]". Như vậy, khi vào tiếng Việt ma được mở rộng thêm
nghĩa 2. (dùng có kèm ý phủ) và nghĩa II. Ví dụ: chả có ma nào, số liệu ma...
Duyên nợ: 1/ Nghĩa trong Phật giáo là "kết quả của cuộc sống trước đây đã đưa hai người lại với nhau". [24: tr.36]. 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là
"I. quan hé tình duyên ràng buộc tựa như nợ nan, duoc dinh san tir kiép trước, theo dao Phat. 2. Quan hé gan bó, tựa như tự nhiên mà có, khó dứt
bỏ..." [64: tr.353]
Như vậy, khi vào tiếng Việt đuyên nợ được mở rộng thêm nghĩa 2. Ví du: "(...) giống như một câu chuyện bịa đặt để góp vui trong lúc "Trà dự, tửu
hậu" mà thôi. Vậy mà nó lại một sự thật - đã gắn liền với cuộc đời của Tân
như một duyên nợ, một định mệnh khắc nghiệt nhất." [Trần Minh Nguyệt, Những kẻ tự phong]
Ái dục: 1/ Nghĩa trong Phật giáo là "Tình thương yêu vợ con rất mực".
[24: tr.36]. 2/ Nghia trong tiếng Việt là "ứ thớch, đam mờ, thốm muốn"
Như vậy, ái đục trong tiếng Việt mang nghĩa rộng hơn, dành cho nhiều đối tượng khác, không chỉ là vợ con như trong Phật giáo. Ngoài ra, di duc
không chỉ dừng ở tình cảm mà còn là đam mê, thèm muốn vật chất...
An cư: 1/ Nghĩa trong Phật giáo là "Các tăng đô Ấn Độ, trong khoảng
ba tháng hai kỳ không được ra ngoài, phải ở yên một chỗ mà nỗ lực tọa thiển, tu trì và học hỏi, gọi là Lưỡng an cư." [24: tr.20]. 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là
"sống yên ổn" [64: tr.20]. Như vay, an cw trong Phật giáo chỉ được dùng cho một bộ phận, một tầng lớp người thì ngoài đời sống mở rộng ra tất cả các tầng lớp nói chung.
Chứng quả: l/ Nghĩa trong Phật giáo là "Tiểu thừa chứng được quả Phật, quả duyên giác và 4 quả cua Thanh van. Đại thừa chứng được quả từng phần của 11 ngôi Bồ tát từ sơ địa cho đến đẳng giác. Chỉ có Phật mới chứng quả viên mãn, gọi là chứng quả. Chứng quả đúng ra phải gọi là Chính trí vô lậu. [24: tr. 273]". 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là "(người tu theo đạo Phật) được
thấy kết quả tu hành đã đắc đạo" [64: tr.258]". Như vậy, cùng chỉ kết quả tu
hành nhưng nghĩa của chứng quả khi sử dụng trong đời sống được mở rộng nghĩa so với nghĩa được sử dụng trong Phật giáo. Nghĩa của chứng quả trong nhà Phật chỉ được dùng cho Phật thì trong đời sống chỉ chung cho người tu
hành theo đạo Phật đã đắc đạo.
Công đức: Lí Nghĩa trong nhà Phật là "công là công năng phúc lợi.
Công năng này là đức thiện hành, nên gọi là công đức. Thêm nữa, đức còn có nghĩa là đắc. Công phu tu hành có chỗ sở đắc nên gọi là công đức. [24:
tr.280]". 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là "7. Đạo đức trong đời sống cộng đông, đời sống xã hội; phân biệt với tư đức. 2. Công ơn đối với xã hội" [64: tr. 271].
Như vậy, khi vào tiếng Việt công đức được mở rộng thêm nghĩa 2.
Hành hương: 1/ Nghĩa trong nhà Phật là "Là nghỉ thức khi thí chủ thiết trai cúng dàng tăng chúng. Đó là trước hết phân phát hương cho mọi người, rồi làm việc thắp hương và đi vòng quanh tháp lễ bái. (24: tr.530]". 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là “(Người sting dao) di đến những nơi xa được coi là linh thiêng, như đên, chùa, để cúng bái cho thỏa sự ngưỡng vọng. [64: tr.547]".
Như vậy, khi vào tiếng Việt hành hương được mở rộng thêm nghĩa là đi đến những nơi linh thiêng ở xa để cúng bái.
Xưng danh: 1/ Nghia trong nha Phật là "xưng niệm danh hiệu Phật. Tên của các Phật, Bồ tát tuy đều có thể tụng niệm, nhưng thường xuyên niệm Phật
A Di Đà [25: tr.1910]". 2/ Nghĩa trong đời sống là "giới thiệu tên tuổi".
La sát: L/ Nghĩa trong nhà Phật là "còn gọi là La - sát- ta, La - xoa - ta.
Nếu là nữ giới thì là La - xoa - tư. Tên chỉ chung các loài ác quỷ, dịch là hung bạo khả úy (hung ác đáng sợ) [24: tr.727]". 2/ Nghĩa trong đời sống được hiểu: 7. Tên một loài ma quỷ; 2. Người đàn bà khó tính lắm mỗm. Như vậy, trong đời sống, /z sát được mở rộng thêm nghĩa thứ 2. La sát vốn là tên gọi của một dân tộc thời cô của An Độ, sau này trở thành danh từ có nghĩa xấu.
Tuy nhiên, /z sá trong dân tộc người Án Độ cổ bao gồm cả hai giới nưm và
nữ, trong đó "ma sát nữ là người đàn bà tuyệt đẹp" [24: tr.727]. Khi vào sử dụng trong đời sống tiếng Việt, la sát được dùng đề chỉ những người phụ nữ
khó tính, lắm mồm!
Phóng sinh: 1/Nghĩa trong Phật giáo là "Giải thoát (thả) cho các sinh vát bị nhốt giữ" [25: tr.1188]. 2/ Nghĩa trong đời sống "Thả những chim ca bắt được hay mua vé vi kiêng sát sinh theo giáo lí đạo Phật. 2. Bỏ liều không dòm ngó gì đến [64: tr.1006]". Như vậy, phóng sinh khi vào sử dụng trong đời sống được thêm nghĩa thứ 2 là "bỏ liều không đòm ngo gi đến".
Chân thật: 1/ Nghia trong Phat giáo là "chân tính và thành thật, xác đáng, rõ ràng, lìa bỏ mê tình, dứt hết hư vọng, gọi là chân thực. Chân thực để
đối lại với hư vọng [24: tr.236]". 2/ Nghia trong tiếng Việt là "7. (con người)
trong lòng như thế nào thì bày tỏ ra ngoài đúng như thế. 2. (Nghệ thuật) phản ánh đúng với bản chất của hiện thực khách quan. [64: tr.194]". Nhu vay, chân thật khi vào sử dụng trong đời sống được thêm nghĩa thứ 2.
Co: 1/ Nghia trong Phật giáo là "/hường gọi là căn cơ, cơ duyên... là cái tâm động vốn có trong tâm tính của mình, được giáo pháp kích thích mà có sự hoạt động [24: tr.2§4]". 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là "1. Cái làm cho sự vật biến hóa, làm cho sự việc có khả năng phát sinh. 2. sự vận động, biến hóa theo lẽ mâu nhiệm, theo quan niệm duy tâm. 3. Khả năng ứng phó linh hoạt với sự biến hóa của sự vật. [64: tr.284]". Như vậy, cơ khi vào sử dụng trong
đời sống được thêm nghĩa 2,3.
Đàn: 1/ Nghĩa trong Phật giáo là "Đắp đàn để đặt thờ các vị chư tôn Mạn đồ la. [24: tr.414]". 2/ Nghia trong tiếng Việt là "1. nên đất đắp cao hoặc
đài dựng cao đề tế lễ. 2. Nơi phát biểu, trình bày trước công chúng những vấn
đề về chính trị, văn chương [64: tr.371]". Như vậy, đàn khi vào sử dụng trong
đời sống được thêm nghĩa 2.
Hiện thân: 1. Nghĩa trong Phật giáo là "1. Thân hiện tại trong đời này.
2. Thân hiển hiện. Đối với những người đạo cao, đức trọng, người ta thường
tôn xưng họ là Phật hiện thân, hay là Bỏ Tát hiện thân". 2. Nghia trong tiéng AN
Việt là "". dg (than linh) hiện ra thành hình người hoặc động vật cụ thể, theo tín ngưỡng tôn giáo. II d.1. Hình người hoặc động vat cu thể mà thần linh qua đó hiện ra. 2. Người được coi là biểu hiện cụ thể của một điều gi. [64:
tr.567]". Như vậy, hiện thân khi vào sử dụng trong đời sống được thêm nghĩa IL2. (Người được coi là biểu hiện cụ thể của một điều gi)
Hoan tuc: 1/ Nghia trong Phật giáo là "7ăng đạo phạm tội bị khai trừ phải về nhà gọi là hoàn tục. Không phạm tội mà tự nguyện ngừng việc tụ hành thì gọi là quy tục [24: tr.575]". 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là "ừ bỏ đời tu hành và trở lại đời trần tục" [64: tr. 582]. Như vậy, hoàn fục trong Phật giáo chỉ những tăng đạo bị phạm tội phải về nhà còn trong đời sống chỉ chung những tăng đạo từ bỏ tu hành (bao gồm cả bị khai trừ và tự nguyện), trở lại đời sống trần tục.
Quy: 1/ Nghia trong Phật giáo là "còn gọi là quỷ đối. [24: tr.1235]”. 2/
Nghia trong tiếng Việt là "con vat tưởng tượng dưới âm phủ, hình thù kì đị và dữ tọn, hay hiện lên quấy nhiễu và làm hại người, theo mê tín. 2. kẻ tỉnh nghịch, quái ác hay quấy phá [64: tr.1043]". Như vậy, quy khi vao su dung trong đời sống được thêm nghĩa 2.
Sinh tử: 1. Nghĩa trong Phật giáo là "sống chết" [25: tr.1262]. 2. Nghĩa trong tiếng Việt là "/. sống chết. II. Cực kì quan trọng, có ý nghĩa quyết định
đổi với sự sống còn. [64: tr.1102]". Như vậy, sinh rử khi vào sử dụng trong
đời sống được thêm nghĩa 2.
Tai sinh: 1/ Nghĩa trong Phật giáo là "Tái là trở lại. Sinh trở lại ở một đời sau. Các nhà Phật học hiện nay ưa dùng từ tải sinh hơn là từ luân hồi vì từ luân hôi có thể gây ảo tưởng có một linh hồn thường còn, quanh quần dau thai trong thân này thân khác. Nhưng đạo Phật không thừa nhận có một linh
hôn bắt biến tổn tại độc lập với thân xác." 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là "1.
sinh lại một kiếp khác, theo thuyết luân hồi của đạo Phật. 2. Làm cho hoặc được làm cho sống lại, sinh sôi nảy nở lại. 3. (dùng phụ sau một số d.) Lam ra trở lại thành một nguyên liệu từ các phế liệu [64: tr.1 134]". Như vay, tdi sinh khi vào tiếng Việt được mở rộng thêm nghĩa 2 và 3.
Tich lity: 1/ Nghia trong Phật giáo là "fích tụ, gom góp công đức, thiện căn." [25: tr.1603]. 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là "/. Góp nhặt dân lại cho nhiêu lên, phong phú lên. 2. Dành ra một phân sản phẩm xã hội dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật để thực hiện tái sản xuất mở rong" [64: tr.1256].
Nhu vay, tich lity khi vào tiếng Việt được mở rộng thêm các nghĩa 2.
- Thu hẹp nghĩa. Thu hẹp nghĩa được hiểu là: Không mang tất cả các nghĩa đã có trong Phật giáo vào sử dụng trong đời sống hoặc bớt các nét nghĩa vốn có khi sử dụng trong đời sống tiếng Việt. Qua khảo sát, chúng tôi thống kê được 15/744 từ ngữ nhà Phật thu hẹp nghĩa khi sử dụng trong đời sống, bao gồm: Dan trang, nhan nhuc, chúng sinh/chúng sanh, ân ái, cau, qua bao, bao ứng, duyên, duyên nợ, duyên phận, kết duyên, nhân duyên, bẩm, bất sinh...
Sau đây chúng tôi đi vào phân tích các nghĩa bị thu hẹp của các từ ngữ
nhà Phật tiêu biểu dưới đây:
Đàn tràng: lí Nghĩa trong Phật giáo là "Có 2 nghĩa: 1. Nơi các vị giảng sư thuyết phỏp. 2. Danh từ Mạn đụ la (Phạm: majọala) của Mật giỏo nghĩa là đàn, đạo tràng, cũng gọi Đàn tràng, là nơi hành giả Mật giáo tác
pháp tu hành". 2/ Nghĩa trong tiêng Việt là "Đàn dựng lên để làm lễ Phật, đặc biệt để làm lễ giải oan theo đạo Phật" [64: tr.372]. Như vậy, khi sử
dụng trong đời sống, đàn tràng mắt đi nghĩa thứ nhất chỉ còn lại nghĩa hai.
Nhân nhục: 1! Nghĩa trong Phật giáo là "1. Chịu đựng những khắc nghiệt
từ thiên nhiên như nóng, lạnh, tuyét, mưa, v.v...2. Nhẫn chịu những sự bức hại, lăng nhục do con người gây ra" [24: tr.978]. 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là "dan lòng chịu đựng những điều cực nhọc (thường để đạt đến mục đích nào do)" (64:
tr.917]. Như vậy, khi vào tiếng Việt, nhẫn nhục bị mất đi nghĩa thứ nhất, nghĩa
"Chịu đựng những khắc nghiệt từ thiên nhiên như nóng, lạnh, tuyết, mưa..." chỉ còn giữ lại nghĩa chịu đựng sự bức hại, lăng nhục do con người gây ra.
Chúng sinh/chúng sanh: 1í Nghĩa trong Phật giáo là "Chúng sinh có nhiều nghĩa: I. Có nghĩa mọi người cùng sinh ra; 2. Các pháp giả hòa hop mà sinh, cho nên gọi là chúng sinh; 3. Sự sống chết trải qua nhiéu lan, cho nén goi la chiing sinh [24: tr.261]". 2/ Nghia trong tiéng Việt là "Tát cả những sự sống, nói chung; có khi chuyên dùng để chỉ người và động vật (nói tổng quát), theo lỗi nói trong dao Phat" [64: tr.247]. Nhu vay, trong Phật giáo, chúng sinh có ba nghĩa còn trong tiếng Việt chỉ được dùng với một nghĩa.
Ân ái: 1/ Nghĩa trong Phật giáo là "ứình cảm thương yêu chìm đắm giữa mình với cha mẹ vợ con [24: tr.49]". 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là “như di ân:
tình thương yêu, đằm thắm giữa trai và gái; chung song thành vợ chông và ăn ở đầm thắm với nhau [64: tr.19]". Như vậy, ân ái vôn nguyên nghĩa trong Phật giáo dành cho cả cha mẹ vợ con (người thân) thì khi vào tiếng Việt được thu hẹp lại thành ân ái giữa vợ và chồng, giữa trai và gái.
Câu: 1/ Nghĩa trong Phật giáo là "1. Theo đuổi, tìm kiếm, mong ước, câu xin, thỉnh câu; 2. Theo đuổi công việc hết sức và tron ven; kết thúc hoàn
chỉnh, hoàn thành; 3. Bình đẳng, đều đặn". 2/ Nghĩa trong tiếng Việt là
"Mong muốn cho mình. 2. Xin than linh ban cho những điều mong muốn, theo
mê tín [64: tr.174]". Như vậy, khi vào đời sống, cầu đã bị mất nghĩa thứ 3 là
"Bình đẳng, đều đặn".
Quả báo trong Phật giáo có nghĩa là nương fheo thiện ác của quá khứ mà có được [25: tr.1208], cái quả khác với tính chất của cái nhân, như thiện nghiệp thì cảm lạc quả, ác nghiệp thì cảm khổ quả. Như vậy, trong Phật giáo, quả báo được hiểu theo 2 nghĩa sau: (1) kết quả tốt đo làm nhiều việc thiện;
(2) kết quả xấu do làm việc ác.
Tuy nhiên, khi đi vào sử dụng trong đời sống, quả báo có nghĩa là "sự
nhận lấy điều không tốt vì làm việc ác (Ông ấy bị quả báo)" [64: tr.1022].
Như vậy, nét nghĩa nhận lấy kết quả tot di khong con nữa. Vi du:
Có lẽ trước đây anh đã đối xử với em quá tệ. Nên bây giờ, anh chịu quả báo rồi... Anh nói một cách ngập ngừng, đứt quãng (Gào, Nhật kí son môi)
Là người trong cuộc, ông Chín Hiếu - cán bộ phụ trách tiểu thủ công nghiệp của xã hiểu rất rõ về sự xuỐng dốc đến thảm hại của làng nghề Sơn mài Tương Bình Hiệp hôm nay. Ông nói: "Đấy là quả báo nhãn tiền cho sự làm ăn gian doi, thiếu trung thực của một bộ phận người làm sơn mài vì ham đồng tiền mà bỏ quên lương tâm nghề nghiệp" Những lô hàng kém chất lượng (...)làm ảnh hưởng đến uy tín của sơn mài Việt Nam (Nguyễn Văn Việt, Hướng đi nào cho làng sơn mài Tương Bình Hiệp ?).
Như vậy, nghĩa của guả báo trong các vi dụ trên đều mang nghĩa:
nhận lấy kết quả không tốt do làm việc không tt.
Báo ứng theo Phật giáo có nghĩa là hễ có làm tất có báo, có cảm tất có
ứng, cho nên cải nhận được ở hiện tại, dù họa hay phúc, đều là báo ứng cả.
Như vậy, trong Phật giáo, báo ứng được dùng với 2 nghĩa: (1) gặt lấy kết quả
tốt khi làm việc việc thiện. (2) gặt lấy kết quả không tốt khi làm việc xấu.
Khi sử dụng trong đời sống, báo ng được sử dụng với nghĩa gặ lấy
kết quả không tốt do làm việc ác, chẳng hạn như rồi nó sẽ bị báo ứng. Phát ngôn trên như một lời cảnh tỉnh đối với việc gặt lấy hậu quả không tốt. Như
vậy, khi sử dụng trong đời sống, nét nghĩa nhận lại những kết quả tốt khi làm việc thiện không còn. Ví dụ:
Con càng nghĩ ngân nào thì con lại hối, nhưng hối quá muộn màng!
Này thầy ơi! vợ con thấy cơn bạc hạnh, tự tử năm kia, đứa con trai con lên năm tuổi tắm ao chết đuối, còn độc đứa con gái bé, vú lại dé di nét, con chắc đó là điềm giời báo ứng". (Nguyễn Tiến Đào, Lời sám hồi)
Duyên, duyên nợ, duyên phận, kết duyên trong đời sông thường được dùng như phải duyên phải số; duyên ưa phận đẹp; ép dâu, ép mỡ ai nỡ ép duyên; hữu duyên thiên lí năng tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng, chỉ được dùng với một nghĩa trong Phật giáo.
Duyên trong Phật giáo được hiểu là nguyên nhân gián tiếp đưa đến kết quả; nói theo nghĩa rộng, duyên là tên gọi cả hai nhân và duyên hợp lại. Ví du:
Con người gặp nhau nhờ vào cái duyén, cdi duyên bên lâu thì mối quan hệ cũng bên lâu... Cái duyên chân thật giúp họ có nhiều hạnh phúc hơn và cái duyên không chân thật khiến họ chất chứa nhiều khổ đau.
(TG Minh Thạnh, Đàm Linh Thất, Những trái tìm đồng dạng)
Khi vào đời sống, duyên được hiểu là Phần cho là trời định dành cho mỗi
người, về khả năng có quan hệ tình cảm (thường là quan hệ nam nữ, vợ chồng) hòa hợp, gắn bó nào đó trong cuộc đời. Ví dụ:
Chồng già vợ trẻ là tiên
Vợ già chồng trẻ là duyên nợ nân (Ca dao)
Duyên nợ trong Phật giáo được hiểu là kết quả của cuộc sóng trước đây đã đưa hai người lại với nhau. Ví dụ:
Em nghĩ, âu là hai người, kiếp trước cũng có duyên nợ với nhau nên bây giờ mới gặp nhau như thế. Em học Phật Pháp, hiểu rằng không có cáo gì tự nhiên sinh ra, mà phải do duyên hợp. (Diệu Kim, Bóng thời gian)
Khi sử dụng trong đời sống, được hiểu là: 7. guan hệ tình duyên ràng buộc tựa như nợ nân, được định sẵn từ kiếp trước, theo đạo Phật. 2. Quan hệ gan bó, tựa như tự nhiên mà có, khó ditt bo... Vi du:
Tôi với Khanh - người bạn duyên nợ trăm năm - đang ngôi cùng bàn câu chuyện làm ăn, ấm nước chè giải khát pha đã hâu nhạt. Chuông đồng hồ điểm mười một giờ; ngọn đèn lụt dan, dau hoa trong bau do mot tay rot
có điều độ chỉ cháy được đến thế là hết. (Thạch Lam, Người ban cit)