Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ nhà Phật trong tiếng Việt (LA tiến sĩ) (Trang 121 - 143)

4.4. DAC DIEM SU DỤNG TỪ NGỮ NHÀ PHẬT TRONG TÁC PHẢM VĂN HỌC

4.4.3. Kết quả khảo sát

Qua khảo sát, chúng tôi thu được 89 từ ngữ nhà Phật được sử dụng trong truyện Kiều; 72 từ ngữ nhà Phật được sử dụng trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp và 44 từ ngữ nhà Phật được sử dụng trong tác phẩm của Di Li. Két quả phân loại từ ngữ nhà Phật trong tac phẩm của Nguyễn Du, Nguyễn Huy Thiệp và Di Li được thống kê ở bảng dưới đây:

Bảng 4.4.3: Từ ngữ nhà Phật trong các tác phẩm của Nguyễn Du, Nguyễn Huy Thiệp và Di L¡ phân theo nguồn gốc và cấu tạo

Phân loại Nguồn gốc Cau tao

Thuan Phi Ngữ | Từ đơn Từ ghép

Tác giả Việt thuần Hợp nghĩa Phân

Việt nghĩa

Nguyễn Du 3 86 14 26 4 45

(3,4%) | (96,6%) | (15,7%) | (29,2%) (4,5%) (50,6%)

Nguyễn Huy Thiệp 3 69 8 34 6 24

(4.2%) | (95,8%) | (11,1%) | (47,2%) (8,3%) (33,4%)

Di Li 2 42 0 12 3 29

(4.5%) | (95,5%) (0%) | (27,3%) (6,8%) (65,9%)

Nhìn vào bảng thống kê trên, có thể thấy: Số lượng các từ ngữ nhà Phật phi thuần Việt chiếm số lượng nhiều nhất (96,6% ở tác phẩm của

Nguyễn Du; 95,8% ở tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp và 95,5% ở tác

phẩm của Di Li). Xét về mặt cấu tạo, các từ ngữ nhà Phật thuộc từ ghép phân nghĩa chiếm số lượng nhiều nhất (65,9% ở tác phẩm của Di Li; 50,6%

ở tác phẩm của Nguyễn Du; 33,4% ở tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp).

Tiếp theo là các từ đơn (47,2% ở tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp; 29,2%

ở tác phẩm của Nguyễn Du; 27,3% ở tác phẩm của Di L¡). Ngữ và từ ghép

hợp nghĩa chiếm số lượng ít nhất. Ngữ Phật giáo trong các tác phẩm của các tác giả chiếm lần lượt là 15,7% ở tác phẩm của Nguyễn Du; 11,1% ở tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp và 0% ở tác phẩm của Di Li. Từ ghép hợp nghĩa trong các tác phẩm của các tác giả chiếm lần lượt là 8,3% ở tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp; 6,8% ở tác phẩm của Di Li và 4,5% ở tác phẩm của Nguyễn Du.

4.4.3.1. Khảo sát từ ngữ nhà Phật được sử dụng trong truyện Kiều của Nguyễn Du

Các từ ngữ nhà Phật được sử dụng trong truyện Kiều được thống kê với tần suất sử dụng như sau (xem bảng 4.4.3.1):

Bang 4.4.3.1: Tan số xuất hiện của từ ngữ nhà Phật trong Truyện Kiêu

Từ ngữ Số lần | Từ ngữ Số lần | Từ ngữ Số lần

Duyên 46 | Đoạn tràng 2 | Phận bèo mây 1

Phan 43 | Duyên nợ 2 | Phận bọt bèo 1

Kiép 27 | Ménh bac 2 | Phan cai duyên kim 1

Tam 17 | Nhan qua 2 | Phan gai chir tong 1

Doan truong 15 | Oan gia 2 | Phận mỏng cánh chuôn 1

Hiêu 13 | Phật 2 | Phận mỏng như tờ 1

Nợ 13 | Phật đường 2 | Phật đài 1

Oan 13 | Tai sinh 2 | Phướn 1

Phong tran 11 | Trâm luân 2 | Phuong tién 1

Su 10 | Tran 2 | Quan âm các 1

Kiép nay 8 | Tt bi 2 | Tái thê tương phùng 1

Tu 7| Tu hành 2 | Tâm hương 1

Am 6 | Bản sư 1 | Bê trâm luân 1

Nghiệp 6 | Tâm phúc 1 | Tâm phúc tương cờ 1

Binh 5 | Bo dé 1 | Tâm phúc tương tri 1

Sô 5 | Cà sa 1 | Thảo am 1

Am may 4 | Chay 1 | Thiện căn 1

Kinh 4 | Cửa bồ đề 1 | Thiện nhân 1

Ménh 4 | Cửa Phật 1 | Tội báo oan gia 1

Quỷ 4 | Dan trang 1 | Tội nghiệp 1

119

Thiên 4| Độ sinh 1 | Trai phòng

An 3 | già chùa 1| Trụ trì

Khô 3 | Từ đường 1 | Giọt nước cành dương

Kiếp sau 3 | Kệ kinh 1 | Tu là cỗi phúc

Phật tiên 3 | Kiêp xưa 1| Vãi

Chùa 2 | Lai sinh 1 | Vận mệnh

Dạ đài 2|Ma 1 | Xuât gia

Dia nguc 2 | Oan nghiét 1 | Xuât thân

Cõi trân 2 | Oan trái 1 | Phận bạc như vôi

Già 1

Nhìn vào bảng thông kê trên, có thé thây từ ngữ nhà Phật xuât hiện

nhiều nhất trong truyện Kiều là duyén (46 lần), phận (43 lần), kiếp (27 lần), tâm (17 lần), đoạn trường (15 lần), hiếu (13 lần), nợ (13 lần), oan (13 lần), phong trần (11 lần), sư (10 lần), kiếp này (8 lần), nghiệp (6 lần)...

Khi sử dụng trong các tác phẩm văn học, các từ ngữ nhà Phật ít nhiều có sự thay đổi. Khảo sát ý nghĩa của đuyên trong truyện Kiều có thể thấy, duyên trong truyện Kiều vừa có sự bảo lưu nghĩa vừa có sự thay đổi nghĩa so với ý nghĩa của nó trong Phật giáo.

Duyên trong Phật giáo được hiểu là mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng. Khi sử dụng trong truyện Kiều, duyên mang nghĩa đời sống nhiều hơn nghĩa được ghi chép lại trong từ điển Phật học, nghĩa là duyên chỉ mối quan hệ tình cảm (thường là giữa nam và nữ) hòa hợp, gắn bó với nhau trong cuộc đời. Ví dụ: Khi gặp Kim Trọng, Thúy Kiều đã tự hỏi “Người đâu gặp gỡ làm chỉ/ Trăm năm biết có duyên gì hay không?”

(181-182). Theo quan niệm của đạo Phật, sự gặp gỡ giữa người với người, giữa Kim Trọng và Thúy Kiều đã là một cái duyên. Còn trong suy nghĩ của Kiêu thì duyên là môi quan hệ tình cảm giữa nam và nữ, giữa vợ và chông,

nghĩa là Thúy Kiều không biết giữa mình và Kim Trọng liệu có duyên vợ chồng với nhau hay không. Tương tự như thế, đuyên trong các kết hợp sau đều là duyên chỉ mối quan hệ tình cảm giữa nam và nữ và giữa vợ với chồng, như: “? chăng đuyên nợ ba sinh/Thì chỉ đem thói khuynh thành trêu ngươi”

(257-258); “Sinh rằng: Giải cấu là duyên/ Xưa nay nhân định thắng nhiên cũng nhiễu” (419-420); “Ngẫm duyên kỳ ngộ xưa nay/ Lứa đôi ai đẹp lai tay Thôi Trương” (501-502); “Đau lòng tử biệt sinh ly/ Thân còn chẳng tiếc, tiếc

gì đến duyên! (617-618)”; “Trăm nghìn gửi lại tình quân/Tơ duyên ngắn ngủi

có ngân ấy thôi” (151-152); “Trước sân lòng đã giãi lòng/ Trong màn làm lễ

tơ hông kết duyên” (2133-2134)...

Duyên đôi khi vừa là mối quan hệ tình cảm, đôi khi còn là Sự hài hòa của một số nét tế nhị đáng yêu ở con người, tạo nên vẻ hấp dẫn tự nhiên.

Duyên trong kết hợp sau mang cả hai ý nghĩa đó: “Lầu xanh có mụ Tú Bà/

Làng chơi đã trở về già hết duyên” (809-810). Duyên ở đây chỉ Tú Bà đã về

già, không còn có mối quan hệ tình cảm với người khác giới và cũng chỉ Tú Bà đã già không còn mang vẻ hấp dẫn người khác được nữa. Từ vẻ hết duyên về mặt hình thức kéo theo sự hết duyên về mặt tình cảm.

Duyên trong truyện Kiều còn là đuyên với cõi trần. Khi Thúy Kiều

quyên sinh, nàng vẫn sống bởi: “Nào hay chưa hết trần duyên”, nợ trần duyên của Thúy Kiều vẫn còn. Như vậy, duyên không chỉ là tình cảm của trai gái, duyén còn là quan hệ ràng buộc giữa các kiếp sống với nhau, như trong quan niệm của Phật giáo. Tương tự như thế, đuyên trong các kết hợp sau đều là duyên chỉ mỗi quan hệ với cuộc sống: “Cho hay giọt nước cành dương/ Lửa

lòng tưới tắt mọi đường trần duyên” (1931-1932).

Phận xuất hiện trong truyện Kiều 46 lần. Tương tự như duyên, phận trong truyện Kiều vừa có sự bảo lưu nghĩa vừa có sự thay đổi nghĩa so với ý

nghĩa của nó trong Phật giáo. Phận trong truyện Kiều mang nghĩa như thân

phận, tức là kiếp người không tốt. Ví dụ: “Đau đớn thay phận đàn bà! Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” (83-84), “Hoa trôi bèo dạt đã đành/Biết duyên mình, biết phận mình thế thôi” (219-220); “Rằng: Tôi chút phận đàn

bà/Nước non lìa cửa, lìa nhà, đến đây” (1141-1142), “Nghĩ mình phận mỏng cánh chuồn/ Khuôn xanh biết có vuông tròn mà hay?” (411-412); “Hạt mưa sá nghĩ phận hèn/Liều đem tác cỏ quyết đền ba xuân” (619-620); “Phận dâu,

dâu vậy cũng dâu/Xót lòng đeo đăng bấy lâu một lời!” (697-698); “Phận sao

phận bạc như vôi/ Đã đành nước chẩy hoa trôi lỡ làng” (153-754); “Thương thay thân phận lạc loài/Dẫu sao cũng ở tay người biết sao” (1225-1226),

“Dặm ngàn, nước thẳm, non xa/Nghĩ đâu thân phận con ra thế này” (1255- 1256), “Phận sao bạc chẳng vừa thôi/Khăng khăng buộc mãi lấy người hông nhan” (1763-1764)...

Phận còn mang nghĩa là địa vị và gắn với nó là bốn phận của người bê dưới đối với người bê trên. Ví dụ: “Cứ trong mộng triệu mà suy/Phận con thôi có ra gì mai sau!” (1763-1764); “Sá chỉ thân phận tôi đòi/Dẫu rằng xương trắng quê người quản đâu” (115-716), “Lại càng dơ dáng dại hình/

Danh than phan thiép ngại danh giá chàng” (1357-1358); “Sớm khuya khăn mắt lược đâu/ Phận con hâu giữ con hâu dám sai” (L715-1716); “Nàng rằng:

Phận gái chữ tòng/ Chàng đi thiếp cũng quyết lòng xin di” (2217-2218)...

Như vậy, phận còn kết hợp với các yếu tố khác để tạo thành kết hợp

khác như phận đàn bà, thân phận, phận gái... đÊ chỉ kiếp sống của con người,

cụ thể ở đây là cuộc sống trắc trở, vất vả, bế tắc của người phụ nữ trong xã

hội phong kiến.

Tương tự như vậy, từ kiếp trong truyện Kiều có thể giữ hoặc không giữ nguyên ý nghĩa như trong Phật giáo. Trong từ điển Phật học, kiếp được hiểu

là Một thời gian dài, thông thường lấy một đời sống làm đơn vị... Kiếp cũng là

một đơn vị thời gian vũ trụ, tức là thời gian một thế giới thành lập, định hình, hủy hoại và tan biến (thành, trụ, hoại, không). Trong Truyện Kiều, kiếp cũng giữ nghĩa như trong từ điển Phật giáo, nghĩa là chỉ đời sống của con người, chết di lại có một đời sống khác, trong một thể xác khác, trước và sau có quan hệ nhân quả với nhau. Ví dụ: “Kiếp tu xưa ví chưa dày/ Phúc nào nhắc được giá này cho ngang” (407-408), “Kiếp này thôi thể thì thôi còn gì.” (706),

“Công cha nghĩa me kiép ndo tra xong?” (877-878), “Kiép nay ng tra chưa xong/ Lam chi thém mot no’ chéng kiép sau!” (1019-1020), ‘ Kiếp xưa đã vụng đường tu/Kiếp này chẳng kẻo đền bù mới xuôi” (1195-1196)...

Bên cạnh đó, kiếp trong tiếng Việt còn được bổ sung thêm nghĩa chỉ khoảng thời gian sống của một con người từ lúc sinh ra cho đến lúc chết. Ví dụ: “7ẻ vui cũng một kiếp người/Hông nhan phải giống ở đời mãi ru!” (1193-

1194); “Khéo là mặt dạn, mày dày/ Kiếp người đã đến thế này thì thôi!"

(1223-1224); “Thương thay cũng một kiếp người/ Hại thay mang lấy sắc tài lam chil” (2639-2640)...

Kiếp trong Truyện Kiều còn có nghĩa chỉ thân phận của con người, coi như một định mệnh, một sự đầy ai. Ví dụ: “Kiếp hông nhan có mong manh/Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương” (65-66); “Âu đành quả kiếp nhân duyên/ Cùng người một hội, một thuyên đâu xa!” (201-202); “Đã sinh ra số long đong/ Còn mang lấy kiếp má hồng được sao?” (797-798);

“Hãy xin hết kiếp liễu bổ/Sông Tiền đường sẽ hẹn hò về sau.” (998-999);

“Những là lần lữa nắng mưa/ Kiếp phong trần biết bao giờ mới thôi?" (1071- 1078); “Đã đày vào kiếp phong trần/ Sao cho sỉ nhục một lần mới thôi!"

(1273-1274); “Nhớ lời thần mộng rõ ràng/Này thôi hết kiếp đoạn trường là

day!” (2621-2622)...

Như vậy, trong truyện Kiều, kiếp vừa mang nghĩa của Phật giáo chỉ đời sống của con người (kiếp này, kiếp trước, kiếp sau) vừa mang thêm nghĩa mới. Nghĩa mới này có nghĩa hẹp hơn nghĩa trong Phật giáo. Ngoài ra, kiếp trong Phật giáo mang ý nghĩa chung chung thì trong truyện Kiều nói riêng, trong đời sống nói chung mang nghĩa tiêu cực, không tốt (kiếp nô lệ, kiếp phong trần, kiếp hồng nhan, kiếp đoạn trường, kiếp má hông...). Từ sắc thái bình thường (không tốt, không xấu) chỉ khoảng thời gian sống của vạn vật nói chung, khi sử dụng trong truyện Kiều được thu hẹp chỉ kiếp người và là kiếp sống không tốt như một sự đày ải, đầy khó khăn.

Nợ hiện nay thường được hiểu là những cái vay phải trả mà chưa trả

thiên về vật chất, số ít nói về tình cảm. Trong Phật giáo, zợ cũng là cái cần

phải trả nhưng không rõ ràng như nợ vật chất. Đôi khi là zợ tình cảm, như:

"Vi chăng duyên nơ ba sinh /Thì chỉ đem thói khuynh thành trêu ngươi." (25T- 258); "Nợ tình chưa trả cho ai / Khối tình mang xuống tuyển đài chưa tan."

(709 -710).

Nợ còn là cái phải trả vì đã vay từ kiếp trước. Kiếp trước vì chưa trả nợ

nên kiếp này phải trả cho xong, như: “Rỉ rằng: Nhân quả dở dang / Đã toan trồn nợ đoạn trường được sao?" (995-996); "Kiếp này nợ trả chưa xong /

Làm chỉ thêm một nợ chỗng kiếp sau!" (1019-1020); "Rằng: Tôi bèo bọt chút

thân / Lạc đàn mang lấy nơ nân yến anh" (1007-1008); "Dù sao bình đã vỡ roi / Lấy thân mà trả nợ đời cho xong!" (1197-1198); "Người này nặng kiếp oan gia / Còn nhiều nợ lắm sao đà thoát cho!" (1693 -1694); "Duyên đâu ai dứt tơ đào / Nợ đâu ai đã dắt vào tận tay!" (2609-2610).

Hiếu là một trong các tiêu chí đạo đức được đặt lên hàng đầu trong xã

hội phương Đông. Với Đạo Phật, hiếu có hai loại có hai loại là hiếu thế gian

và hiệu xuât thê gian, nghĩa là có hiệu với bô mẹ khi bô mẹ còn sông và khi

bố mẹ không còn trong cuộc đời này. Hiếu được thể hiện qua nàng Kiều trong truyện Kiều chính là hiếu thế gian, nghe lời cha mẹ và lo lắng chăm sóc cho cha mẹ. Bắt đầu cho những cơn dâu bể của Kiều chính là lúc nàng băn khoăn giữa "Duyên hội ngộ, đức cù lao / Bên tình bên _hiểu, bên nào nặng hơn?"

(601-602) và nàng quyết định bán mình chuộc cha "Để lời thệ hải mỉnh sơn / Làm con trước phải đền ơn sinh thành." (603-604). Hiéu không chỉ là ở bên cạnh chăm sóc cho bố mẹ, mà còn là luôn canh cánh nghĩ về cha mẹ. Vì chữ

hiểu mà bán mình chuộc cha. Vì hiểu mà ngày đêm nhớ về cha mẹ. Vì thé,

nàng xứng đáng như lời kết luận của Nguyễn Du: "Nư nàng lấy hiếu làm trinh / Bui nao cho duc dugc minh dy vay?" (3119 - 3120).

Dao Phat chu truong tất cả là từ một chữ tâm, nhất thiết duy tâm tạo.

Chữ tâm trong truyện Kiều rat gần với chữ tâm trong Phật giáo. Tâm là toàn bộ tâm thức, cơ sở của mọi hoạt động tâm lí. Tâm là đắn đo, suy nghĩ, là cơ sở của những phiền não cơ bản xoay xung quanh cái ta của con người. Tâm là Phật tính, cái mầm mống giác ngộ vốn sẵn có trong mỗi chúng ta. Ví dụ: "Dù ai lòng có sở cầu / Tâm mình xin quyết với nhau một lời." (1541 - 1542); "Hai

bên ý hợp tâm đâu / Khi thân chẳng lọ là cầu mới thân! / Lấy tình thâm trả nghĩa thâm / Bán mình đã động hiếu tâm đến trời!" (2205-2208). Vì tâm là

cái tỉnh hoa, cái cốt lõi nhất trong con người và trong xã hội nên Nguyễn Du đã khẳng định: "Thiện căn ở tại lòng ta (Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài."

(3251 - 3252).

Qua khảo sát có thể thấy từ ngữ nhà Phật trong truyện Kiều chiếm số lượng lớn. Trong số đó, những từ ngữ liên quan đến số mệnh, số kiếp, nghiệp,

nghiệp báo xuất hiện với tần số nhiều hơn các từ ngữ khác. Mượn triết lí

nghiệp báo của Đạo Phật, Nguyễn Du đã chỉ ra được cái khổ của nàng Kiều

nói riêng và xã hội nói chung trong thời đại đó. Nỗi khổ ấy là nghiệp báo mà

hiện thân là những thằng bán Tơ, Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà... đã tạo ra những địa ngục trần gian. Tác phẩm đã chỉ ra cho ta thấy ngay trên cõi đời tran thé này rất nhiều ma quỷ đang giành giật cuộc sống của con người, đang đây con người vào cuộc sống địa ngục đau khổ. Tuy nhiên, nghiệp báo cũng có thê là những kết thúc có hậu, tươi đẹp, khi Nguyễn Du viết cái kết có hậu cho nàng Kiều. Trải qua bao nỗi đau nhưng nàng Kiểu là người tốt nên nàng xứng đáng có được nghiệp báo tốt. Nàng được sum họp với người yêu, với gia đình và hưởng trọn cuộc sống hạnh phúc thiên đường ngay trong cuộc đời trần thế "Còn nhiều hưởng thụ về lâu/ Duyên xưa đây đặn, phúc sau dôi dào!"

(2723-2724).

Nhân, quả, nhân quả, nghiệp, nghiệp báo... vốn là những từ ngữ thê hiện những triết lí của đạo Phật. Sử dụng các từ ngữ này, cho thấy truyện Kiều đã bị ảnh hưởng của thuyết nhân quả nghiệp báo của Đạo Phật. Đạo Phật chủ trương tất cả mọi hành vi của con người đều tạo thành những nghiệp nhân và nghiệp nhân đó sẽ thành nghiệp quả hiện hành báo ứng ở ba thời gian quá khứ, hiện tại, vị lai. Nói khác hơn, mọi vật trong vũ trụ này đều chịu sự tác động hỗ tương của nhau. Thúy Kiều vốn đã bị nghiệp "trời xanh quen thói má hồng đánh ghen" nên cuộc đời trải qua rất nhiều truân chuyên. Tuy nhiên, nhờ những nghiệp nhân tốt mà Kiều đã làm trong cuộc sống như có hiếu với cha mẹ, chung thủy với Kim Trọng... nên nàng đã nhận được những nhân quả tốt đẹp hơn trong phần đời còn lại của mình.

4.4.3.2. Kháo sát từ ngữ nhà Phật được sứ dụng trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

Vì có nhiều từ ngữ nhà Phật trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp

xuất hiện 1 lần, nên chúng tôi chỉ thống kê một số từ ngữ nhà Phật tiêu biểu

trong tác phẩm của ông. Tần số xuất hiện của của các từ ngữ này được thống kê ở bảng dưới đây (bảng 4.4.3.2).

Bảng 4.4.3.2c: Tân số xuất hiện của các từ ngữ nhà Phật trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp

Từ ngữ Số lần Từ ngữ Số lần

Sư 20 Duyên 2

Ni cô 17 Hiểu 2

Chùa 16 Quỷ 2

Lễ 12 Ma quỷ 2

Phật 11 But 2

Hòa thượng lãi Trụ trì 2

Phận 8 Ác 2

Lạy 8 Chay 2

Tam 7 Trai phong 2

Lé vat 7 Ciing vai 1

Cau 7 Cửa thiên 1

Thién 7 Địa ngục 1

Ma 5 Tâm linh 1

Tu 5 Tiên oan nghiệp chướng 1

Vai 5 Câu trời khân Phật 1

Câu tự 5 Nam mô 1

Nghiệp 4 Niệm Phật 1

Niém 3 Phù hộ độ trì 1

Thiện tri thức 3 Tai như tai Phật 1

Kiép 2 Phật ở tâm 1

Chay 2 cau duyén 1

Phù hộ 2

Nhìn vào bảng thống kê trên có thể thấy từ ngữ nhà Phật xuất hiện

nhiều nhất trong các tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp là s (20 lần), mỉ cô (17 127

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ ngữ nhà Phật trong tiếng Việt (LA tiến sĩ) (Trang 121 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)