Những nội dung cơ bản được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động

Một phần của tài liệu PL: STGT PL về Luật sư (Trang 39 - 44)

2.1. Hp đồng lao động

- Thi hn ca hp đồng lao động (Điều 27)

Khi HĐLĐ xác định thời hạn và HĐLĐ có thời hạn dưới 12 tháng hết hạn mà NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, 2 bên phải ký kết HĐLĐ mới; nếu không ký kết HĐLĐ mới thì hợp đồng đã giao kết trở thành HĐ không xác định thời hạn. Trường hợp 2 bên ký kết HĐLĐ mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 1 thời hạn, sau đó nếu NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết HDLĐ không xác định thời hạn

- Gii quyết quyn li cho NLĐ khi các tho thun trong HĐLĐ quy định quyn li ca NLĐ thp hơn mc được quy định trong PLLĐ; Tho ước LĐ b hu b (Điều 29): Khi những thoả thuận đó bị huỷ bỏ thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên được giải quyết theo quy định của pháp luật.

- Quyn li ca NLĐ trong trường hp sáp nhp, hp nht, chia tách DN, chuyn quyn s hu, quyn qun lý hoc quyn s dng tài sn ca doanh nghip (Điu 31): trong trường hợp NSDLĐ kế tiếp không sử dụng hết số lao động hiện có thì phải có phương án sử dụng lao động theo quy định của pháp luật; NLĐ phải chấm dứt HĐLĐ thì được trợ cấp mất việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 17 BLLĐ

- Thi đim có hiu lc ca HĐLĐ (khon 1 Điu 33):

+ B lut lao động 1994: HĐLĐ có hiệu lực từ ngày giao kết hoặc từ ngày do hai bên thoả thuận

+ Lut sa đổi: HĐLĐ có hiệu lực từ ngày giao kết; hoặc từ ngày do 2 bên thoả thuận hoặc từ ngày NLĐ bắt đầu làm việc

- Thay đổi ni dung HĐLĐ trong quá trình thc hin:

+ B lut lao động 1994: chỉ quy định cách thức tiến hành việc thay đổi nội dung HĐLĐ mà không quy định trường hợp 2 bên không thoả thuận để thay đổi được.

HHH

HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP

+ Lut sa đổi: quy định thêm trường hợp nếu 2 bên không thoả thuận được việc thay đổi nội dung HĐLĐ thì tiếp tục thực hiện HĐLĐ đã giao kết hoặc chấm dứt theo quy định tại khoản 3 Điều 36 BLLĐ

- Trường hp NLĐ có quyn đơn phương chm dt HĐLĐ: Thêm trường hợp NLĐ bị ốm đau, tai nạn tại điểm g khoản 1 Điều 37

- Gii quyết hu qu ca vic đơn phương chm dt HĐLĐ trái pháp lut (Điều 41 BLLĐ)

* Trường hp NSDLĐ đơn phương trái pháp lut

- Quy định thêm trách nhiệm của NSDLĐ phải BT thêm 02 tháng lương và phụ cấp (nếu có) cho NLĐ bên cạnh việc phải nhận NLĐ trở lại làm việc và BT tiền lương những ngày không được làm việc

- Quy định thêm trường hợp NSDLĐ không muốn nhận NLĐ trở lại làm việc và NLĐ đồng ý: trường hợp này ngoài khoản tiền BT lương những ngày không được làm việc; 02 tháng lương; trợ cấp thôi việc thì 2 bên thoả thuận về khoản tiền BT thêm cho NLĐ để chm dt HĐLĐ

* Người lao động đơn phương chm dt HĐLĐ trái pháp lut

+ BLLĐ 1994: NLĐ đơn phương trái PL thì không được trợ cấp thôi việc

+ Lut sa đổi: NLĐ đơn phương trái PL thì không được trợ cấp thôi việc và phải BT thêm cho NSDLĐ 1/2 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có); bồi thường phí đào tạo (nếu có)

2.2. Tho ước lao động tp th

- S lượng đại din ca 2 bên tham gia thương lượng tho ước tp th (Điều 45):

+ BLLĐ 1994: Số lượng đại diện thương lượng thoả ước tập thể của các bên do hai bên thoả thuận nhưng phải ngang nhau

+ Lut sưả đổi: Số lượng đại diện thương lượng thoả ước của các bên do 2 bên thoả thuận => không bắt buộc số lượng phải bằng nhau

- Hiu lc ca tho ước tp th (Điu 47)

+ BLLĐ 1994: Thoả ước tập thể có hiệu lực từ ngày được cơ quan lao động cấp tỉnh đăng ký. Nếu sau 15 ngày cơ quan lao động cấp tỉnh không đăng ký thì thoả ước đương nhiên có hiệu lực

+ Lut sa đổi: Thoả ước tập thể có hiệu lực từ ngày 2 bên thoả thuận ghi trong thoả ước, trường hợp 2 bên không thoả thuận thì thoả ước có hiệu lực kể từ ngày ký.

- Tho ước tp th vô hiu và cách x lý tho ước vô hiu (Điu 48)

* Tho ước tp th vô hiu:

+ BLLĐ 1994: Thoả ước tập thể vô hiệu khi có 4 căn cứ: (1) Nội dung trái PL;

(2) Người ký không đúng thẩm quyền; (3) Không tiến hành theo đúng trình tự ký kết;

(4) Không đăng ký ở cơ quan lao động cấp tỉnh;

+ Lut sa đổi: bỏ căn cứ thứ 4

* Gii quyết quyn li cho NLĐ khi tho ước tp th b tuyên vô hiu:

42

HHH

HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP

+ BLLĐ 1994: không quy định cách giải quyết

+ Lut sa đổi: quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên ghi trong thoả ước bị tuyên bố vô hiệu được giải quyết theo quy định của pháp luật

2.3. V k lut lao động và trách nhim vt cht - Hình thc k lut lao động (Điu 84):

+ BLLĐ 1994: quy định 3 hình thức xử lý kỷ luật NLĐ: khiển trách; chuyển làm việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng; sa thải

+ Lut sa đổi: Thêm hình thức kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng và cách chức. Hai hình thức này được xếp tương đương với hình thức chuyển làm việc khác có mức lương thấp hơn

- Căn c áp dng k lut sa thi (khon 1 Điu 85):

+ BLLĐ 1994: điểm c khoản 1 Điều 85: NLĐ tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng

+ Lut sa đổi: sửa NLĐ tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn/tháng; 20 ngày cộng dồn/năm mà không có lý do chính đáng thì bị xử lý kỷ luật sa thải

2. 4. Quy định đối vi LĐ n và mt s lao động khác

- Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, NLĐ nữ được tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động (Điều 111)

- Sửa đổi các quy định liên quan đến lao động cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, người nước ngoài lao động tại Việt Nam (Mục V)

-Bổ sung thêm quy định lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài (Mục Va) 2.5 V bo him xã hi

- V đối tượng áp dng loi hình BHXH bt buc (Điu 141):

+ BLLĐ 1994: Loại hình BHXH bắt buộc được áp dụng đối với những DN sử dụng từ 10 NLĐ trở lên;

+Lut sa đổi: Loại hình BHXH bắt buộc được áp dụng đối với những đơn vị sử dụng lao động làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và HĐLĐ không xác định thời hạn.

- Tranh chp liên quan đến BHXH (Điu 151)

+ BLLĐ 1994: Khi xảy ra tranh chấp giữa NLĐ, NSDLĐ với cơ quan BHXH thì tranh chấp đó được giải quyết theo quy chế về tổ chức, hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội

+ Lut sa đổi: Tranh chấp giữa NLĐ đã nghỉ việc theo chế độ với NSDLĐ hoặc với cơ quan BHXH, giữa NSDLĐ với cơ quan bảo hiểm xã hội do 2 bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì do Toà án nhân dân giải quyết

2.6. T chc Công đoàn

- Vic thành lp t chc công đoàn:

+ BLLĐ 1994: Liên đoàn lao động cấp tỉnh phải thành lập tổ chức công đoàn lâm thời tại DN đang hoạt động chưa có tổ chức CĐ và doanh nghiệp mới thành lập

HHH

HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP

+ Lut sa đổi: Công đoàn địa phương, CĐ ngành có trách nhiệm thành lập tổ chức CĐ tại DN. Trong thời gian chưa thành lập được thì công đoàn địa phương hoặc công đoàn ngành chỉ định Ban chấp hành công đoàn lâm thời để đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ và tập thể lao động

2.7. V tranh chp lao động và gii quyết tranh chp lao động - Vic thành lp Hi đồng hoà gii lao động cơ s:

+ BLLĐ1994: HĐHGLĐ cơ sở được thành lập trong DN sử dụng từ 10 NLĐ trở lên

+ Lut sa đổi: HĐHGLĐCS được thành lập trong các doanh nghiệp có CĐCS hoặc BCHCĐ lâm thời

- Trình t hoà gii tranh chp lao động cá nhân ti HĐHG cơ s: Luật sửa đổi bổ sung thêm trường hợp Hội đồng hoà giải cơ sở lập biên bản hoà giải không thành. Đó là trường hợp 1 bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai theo giấy triệu tập hợp lệ mà không có lý do chính đáng

- Thm quyn hoà gii ca hoà gii viên lao động

+ BLLĐ 1994: Hoà giải viên hoà giải TCLĐ cá nhân tại DN sử dụng dưới 10 NLĐ, TC giữa người giúp việc gia đình với NSDLĐ, TC về thực hiện hợp đồng học nghề và phí dạy nghề

+ Lut sa đổi: Hoà giải viên hoà giải đối với TCLĐ cá nhân xảy ra ở nơi chưa thành lập HĐHGCS, tranh chấp về thực hiện hợp đồng học nghề và chi phí dạy nghề

- Thm quyn gii quyết ca Toà án nhân dân

*Thẩm quyền giải quyết các TCLĐ của TAND rộng hơn so với BLLĐ 1994:

TC về bảo hiểm xã hội giữa NLĐ đã nghỉ việc với NSDLĐ hoặc với cơ quan bảo hiểm; giữa NSDLĐ với cơ quan bảo hiểm xã hội; tranh chấp về bồi thường thiệt hại giữa NLĐ và doanh nghiệp xuất khẩu lao động

*Đối vi nhng TCLĐ cá nhân bt buc phi qua hoà gii cơ s:

+ BLLĐ 1994: Toà án sẽ tiến hành giải quyết khi HĐHGCS hoặc HGV hoà giải không thành

+ Lut sa đổi: Toà án giải quyết khi HĐHGCS, HGV hoà giải không thành hoặc HĐHGCS, HGV không giải quyết trong thời hạn quy định

* Phm vi nhng TCLĐ cá nhân không bt buc phi qua hoà gii cơ s rng hơn so vi BLLĐ 1994: tranh chấp về BTTH, trợ cấp khi chấm dứt HĐLĐ; TC giữa người giúp việc gia đình với NSDLĐ; TC về BHXH giữa NLĐ đã nghỉ việc với NSDLĐ hoặc với cơ quan bảo hiểm xã hội; giữa NSDLĐ với cơ quan BHXH

* Khi xét xử Toà án nhân dân có quyền tuyên bố HĐLĐ, TƯLĐ tập thể vô hiệu từng phần hoặc toàn bộ khi HĐLĐ trái với thoả ước tập thể, pháp luật lao động; thoả ước tập thể trái với pháp luật lao động.

* Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân có thay đổi cho phù hợp với những loại tranh chấp lao động mới

44

HHH

HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP

MT S NI DUNG MI CA

PHÁP LNH TRNG TÀI THƯƠNG MI NĂM 2003 (Tng s tiết ging: 6 tiết)

Tác gi: TS. Phan Chí Hiếu

1. Đề cương bài ging 2. Phiếu k thut bài ging

HHH

HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP

Đề cương bài ging

MT S NI DUNG MI CA

PHÁP LNH TRNG TÀI THƯƠNG MI NĂM 2003

Một phần của tài liệu PL: STGT PL về Luật sư (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(206 trang)