- Công ty VILEXIM có quyền khởi kiện không? Lưu ý năng lực pháp luật của công ty; kiện đến công ty Thái Hoà có đúng không hay phải kiện công ty nước ngoài?
- Công ty VILEXIM có bị mất quyền khởi kiện không. Lưu ý phân tích Điều 241 Luật thương mại.
2.2. Thẩm quyền giải quyết của Toà án
- Thẩm quyền chung: HĐ giữa Công ty VILEXIM và công ty Thái Hoà là hợp đồng kinh tế hay hợp đồng dân sự? Các bên có phải là pháp nhân hay không? Lưu ý phân tích cách áp dụng Đ.12 và Đ.87 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế.
- Thẩm quyền theo cấp xét xử: Toà án cấp nào có thẩm quyền giải quyết? Giá trị tranh chấp là bao nhiêu? Lưu ý phân tích cách áp dụng Đ.13 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế.
- Thẩm quyền theo cấp xét xử: TAND thành phố Hà Nội có thẩm quyền giải quyết hay không? áp dụng điều luật nào?
2.3. Thời hiệu khởi kiện của vụ án
- Tranh chấp giữa Công ty VILEXIM và công ty Thái Hoà áp dụng thời hiệu khởi kiện nào - 6 tháng hay thời hiệu khởi kiện khác?
- Ngày bắt đầu thời hiệu khởi kiện và cách tính ngày bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện đối với tranh chấp trên như thế nào?
- Đơn kiện có được nộp trong thời hiệu khởi kiện không?
- Lưu ý quy định tại Đ.31 PL TTGQCVAKT và hướng dẫn trong Thông tư liên ngành số 04.
3. Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện 3.1. Đơn khởi kiện vụ án kinh tế
- Các yêu cầu về nội dung và hình thức của đơn khởi kiện.
188
HHH
HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP
- Nhận xét về đơn khởi kiện của công ty VILEXIM ở các nội dung: Thông tin về các bên; tóm tắt nội dung vụ việc; các yêu cầu của đơn kiện; người ký đơn kiện. Nếu có sai sót thì sửa lại cho đúng.
3.2. Các giấy tờ nộp kèm đơn khởi kiện - Đối với tranh chấp hợp đồng kinh tế;
- Đối với tranh chấp công ty;
- Đối với tranh chấp chứng khoán
- Kể tên các giấy tờ nộp kèm đơn kiện theo hồ sơ 011.
4. Cung cấp và sử dụng chứng cứ
4.1. Nghĩa vụ chứng minh của các bên:
- Công ty VILEXIM phải chứng minh các vấn đề gì;
- Công ty Thái Hoà phải chứng minh những vấn đề gì?
4.2. Cách thức cung cấp chứng cứ 4.3. Đánh giá và sử dụng chứng cứ
Kỹ năng tiếp cận với các chứng cứ mà phía bên kia đưa ra, từ đó có phương án sử dụng các chứng cứ đó để bảo vệ quyền và nghĩa vụ cho khách hàng.
4.4. Nhận xét về các chứng cứ mà Công ty VILEXIM và Công ty Thái Hoà
HHH
HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP
Đề cương tình huống
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG CÁC VỤ ÁN KINH TẾ Tình huống 2
NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VÀ CHUẨN BỊ PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ HỒ SƠ SỐ 10
1. Nghiên cứu hồ sơ
1.1.Các vấn đề cần làm rõ khi nghiên cứu hồ sơ 1.1.1. Các vấn đề về tố tụng:
- Lưu ý về thẩm quyền và đương sự.
- Nguyên đơn trong vụ kiện là công ty Dunan funiture.com hay công ty Dunan funiture vina?
1.1.2. Xác định quan hệ tranh chấp:
- Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nào?
- Đây là hợp đồng thuê tài sản trên đất hay thuê quyền sử dụng đất?
- Các căn cứ nào cho phép khẳng định đối tượng thuê là tài sản hay quyền sử dụng đất?
- Hợp đồng có hiệu lực pháp luật hay không? Hậu quả gì sẽ sảy ra cho các bên khi hợp đồng vô hiệu?
1.1.3. Đánh giá chứng cứ:
- Kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của chứng cứ - Mối liên hệ giữa các chứng cứ có trong hồ sơ
- Cách sử dụng chứng cứ để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng 1.2. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ
1.2.1.Trình tự nghiên cứu hồ sơ
1.2.2.Cách ghi chép những nội dung cần thiết từ hồ sơ.
2. Chuẩn bị phương án bảo vệ 2.1. Lên các phương án bảo vệ
2.1.1. Trường hợp bảo vệ cho công ty Dunan funiture.com 2.1.2. Trường hợp bảo vệ cho công ty Masimex.
2.2. Viết luận cứ bảo vệ
2.2.1. Cấu trúc của luận cứ bảo vệ 2.2.2. Nội dung bản luận cứ bảo vệ - Cho công ty Dunan funiture.com
190
HHH
HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG CÁC VỤ ÁN LAO ĐỘNG Tổng số tiết giảng: 18 tiết
Tác giả: ThS. Vũ Thu Hiền
1. Lý thuyết: 6 tiết Tài liệu:
ĐĐ
ĐĐề cương bài giảng Phiếu kỹ thuật bài giảng
2. Tình huống 1: Khởi kiện vụ án lao ĐĐĐĐộng (6 tiết).
Tài liệu:
Đ Đ Đ
Đề cương tình huống (Hồ sơ số ) Phiếu kỹ thuật tình huống (Hồ sơ số )