2.1.1.Tìm hiểu nội dung vụ án: (tuỳ thuộc thời đểm người nhà bị cáo Mai yêu cầu luật sư bào chữa)
- Mối quan hệ giữa người đối thoại với Đỗ Thị Mai Hoa.
- Bị can bị bắt trong hoàn cảnh nào (bắt quả tang hay khẩn cấp hay bắt tạm giam khi đối tượng ra đầu thú)?
- Giữa bị can mà luật sư nhận trách nhiệm bảo vệ với bị can khác có mâu thuẫn về quyền lợi không? (điều này đặc biệt lưu ý khi luật sư nhận bảo vệ cho từ hai bị can cùng vụ án).
HHH
HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP
- Nhân thân của Đỗ Thị Mai Hoa.
2.1.2. Đưa ra lời nhận xét, tư vấn hợp lý: tạo cho khách hàng sự yên tâm và tin tưởng vào sự giúp đỡ của luật sư.
2.1.3. Thoả thuận và ký Hợp đồng bào chữa với khách hàng.
Lưu ý: LS không hứa hẹn về kết quả với khách hàng, không được nhận trách nhiệm bào chữa cho nhiều bị can khi giữa họ có sự mâu thuẫn về quyền lợi.
2.2. Một số kỹ năng trong giai đoạn điều tra, truy tố (sau khi Mai ra đầu thú):
2.2.1. Giai đoạn điều tra:
+ Chuẩn bị đủ thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật, đề nghị thủ trưởng cơ quan điều tra quận Hai Bà Trưng cấp giấy chứng nhận luật sư bào chữa.
+ Đề nghị được gặp bị can, có mặt khi hỏi cung bị can và các hoạt động điều tra khác;
+ Giải thích pháp luật (Điều 11 BLTTHS), hướng dẫn bị can Mai khai báo những nội dung có lợi cho việc xác định trách nhiệm hình sự của Mai sau này.
+ Đề nghị được nghiên cứu hồ sơ vụ án khi kết thúc điều tra;
2.2.2. Giai đoạn truy tố:
+ Đề nghị VKS ND thành phố Hà Nội trả hồ sơ để điều tra bổ sung;
+ Kiến nghị với VKS ND thành phố Hà Nội: không sử dụng lời khai nhận tội duy nhất của bị can Mai để làm chứng cứ buộc tội đối với Mai.
2.3 Nghiên cứu hồ sơ vụ án:
2.3.1 Xác định chứng cứ buộc tội đối với bị cáo:
+ Tập trung nghiên cứu cơ sở buộc tội Mai, xác định được những tình tiết quan trọng có tính chất gỡ tội cho Mai (Cơ quan tiến hành tố tụng chủ yếu dựa vào lời khai nhận tội của chính Đỗ Thị Mai Hoa).
+ Lưu ý các lời khai nhận tội ban đầu của bị can Mai với các lời khai nhận tội khác có mâu thuẫn nhau không và có phù hợp với các lời khai nhân chứng (bị can Hưng, bị án Sáng) và tài liệu chứng cứ khác hay không?
2.3.2 Các vấn đề cần làm sáng tỏ khi nghiên cứu hồ sơ:
+ Việc Mai chia hộ ma tuý và được Sáng nhờ cầm tiền và đưa ma tuý cho các con nghiện Mai có được hưởng lợi ích vật chất không?
+ Việc Mai ở nhờ nhà Sáng không phải trả tiền vì lý do gì?
+ Quan hệ giữa Mai và Sáng là quan hệ như thế nào?
+ Thu nhập chính của Mai là gì? Mai có phải mua ma tuý của Sáng để sử dụng không?
+ Lời khai nào của các nhân chứng chứng minh Mai có chia và bán ma tuý hộ Sáng?
+ Kết quả giám định có gì đáng chú ý?
2.3.4 Nghiên cứu quan điểm và cơ sở buộc tội của cơ quan điều tra, truy tố:
110
HHH
HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP
+ KLĐT số: 195/CSĐT ngày 05/4/2001
+ VKSND Hà Nội đã có quyết định (không số) ngày 01/6/2001, trả hồ sơ để điều tra bổ xung với nội dung:
Ngoài lời khai của Mai không có tài liệu chứng cứ nào khác. Đề nghị phúc cung Mai, điều tra làm rõ có chứng cứ nào khác để chứng minh hành vi phạm tội của Mai.
Sau khi VKS đã phúc cung đối với Mai vào nghày 06/06/2001 và lấy lời khai của người liên quan là Trần Hải Hưng vào ngày 28/5/2001, nội dung:
Tôi xuống đó vài lần biết chị ấy (Mai) thường đi làm đêm ở sàn, ngày về nhà anh Sáng ở. Trong những lần tôi đến nhà anh Sáng để mua ma tuý sử dụng thì không lần nào tôi đưa tiền cho chị Mai, chị Mai cũng không lần nào đưa ma tuý cho tôi.
2.4 Gặp bị cáo Mai tại trại giam:
-Tìm hiểu sự thật khách quan của vụ án; hoàn cảnh gia đình, bản thân bị cáo;
-Xác định lại những lời khai nhận tội của bị cáo tại cơ quan Điều tra và VKS;
- Hướng dẫn cho bị cáo cách trình bày tại Toà;
-Trao đổi về các chứng cứ nghiên cứu được trong hồ sơ vụ án;
- Nắm bắt được mong muốn nguyện vọng của bị cáo;
-Giải thích pháp luật, chuẩn bị tâm lí cho bị cáo;
-Thống nhất những vấn đề cần bào chữa tại phiên toà.
2. 5. Trao đổi với Viện Kiểm sát, Toà án:
2.5.1. Trao đổi với Viện Kiểm sát:
- Phân tích tài liệu hồ sơ để xác định bị cáo có phạm tội hay không ? Đề xuất?
2.5.2 Trao đổi với Toà án:
- Nêu lại quan điểm đã trao đổi với VKS;
- Đề nghị triệu tập người làm chứng là bị can Trần Hải Hưng và bị án La Văn Sáng và các nhân chứng khác là các con nghiện.
• Lưu ý: Nên thực hiện hình thức trao đổi bằng văn bản.
2.6 Chuẩn bị Luận cứ bào chữa và kế hoạch xét hỏi tại phiên toà:
2.6.1 Định hướng bào chữa:
2.6.2. Lập kế hoạch xét hỏi: xác định những người cần hỏi và thứ tự hỏi; đặt câu hỏi cho từng người.
2. 7. Thực hành kỹ năng của luật sư tại phiên toà.
2.7.1. Phần thủ tục bắt đầu phiên toà:
- Lưu ý việc triệu tập người làm chứng;
2.7.2. Phần xét hỏi:
- Đặt câu hỏi đổi với từng người tham gia tố tụng theo kế hoạch xét hỏi.
- Chỉnh sửa và bổ sung bản luận cứ cho phù hợp với diễn biến phiên toà.
HHH
HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP
2.7.3 Phần tranh luận:
- Nắm được quan điểm buộc tội của Kiểm sát viên;
- Trình bày luận cứ bào chữa;
- Luật sư đề nghị: với hội đồng xét xử về hướng giải quyết vụ án.
2.7.4 Phần đối đáp:
2.7.5 Phần nghị án và tuyên án:
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
(Tổng số tiết giảng: 6 tiết)
Tác giả: Ths. Ngọ Duy Hiểu - Lê Lan Chi
1. Lý thuyết (3 tiết) Tài liệu:
Đề cương bài giảng Phiếu kĩ thuật bài giảng 2. Tình huống (3 tiết)
112
HHH
HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP
Tài liệu:
Đề cương tình huống (hồ sơ số 04) Phiếu kĩ thuật tình huống (hồ sơ số 04)
HHH
HC VIC VIC VIC VIN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHPN T¦ PHP
Đề cương bài giảng
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG CÁC VỤ ÁN MÀ BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN