Trong sự phân hạch, hạt nơtrôn chậm được gọi là nơtrôn nhiệt

Một phần của tài liệu tuyển tập 60 đề thi thử đại học môn vật lý 2013 - tập 2 nguyễn hồng khánh (Trang 91 - 93)

Câu 48: Vật có khối lượng m = 160g được gắn vào lị xo có độ cứng k = 64N/m đặt thẳng đứng. Người ta đặt

thêm lên vật m một gia trọng ∆m = 90g. Gia trọng ∆m tiếp xúc với vật theo mặt phẳng ngang. Kích thích cho hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Để gia trọng ∆m khơng rời khỏi vật trong q trình dao động thì biên độ dao động A của hệ phải thỏa mãn:

A: A < 3,9 cm B: A < 4,1cm C: A < 4,5cm D: A < 5cm

Câu 49: Điện năng tải từ trạm tăng thế đến trạm hạ thế nhờ các dây dẫn có điện trở tổng cộng 20Ω. Ở đầu ra

cuộn thứ cấp máy hạ thế cần dịng điện có cường độ hiệu dụng 100A, cơng suất 12kW. Cho phụ tải thuần trở, tỷ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp máy hạ thế là 10. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến thế. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sơ cấp máy hạ thế và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng thế là:

A: 10A và 1200 V B: 10A và 1400 V C: 1000A và 1200V D: 10A và 1000 V.

Câu 50: Biết tần số của hoạ âm bậc 3 mà ống sáo có 1 đầu kín, 1 đầu hở phát ra là 1320Hz, vận tốc truyền âm

trong khơng khí là v = 330m/s. Chiều dài của ống sáo là:

A: 18,75cm B: 31,25cm C: 25,75cm D: 16,25cm

1A 6C 11C 16A 21B 26B 31C 36D 41A 46C

2A 7A 12A 17A 22D 27B 32A 37D 42A 47B

3C 8C 13B 18A 23A 28B 33B 38A 43A 48A

4B 9D 14B 19C 24B 29C 34C 39B 44C 49B

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - NĂM HỌC 2013 - MÔN VẬT LÝ -

Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề - Đề số 22

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 40 cm. Lúc qua li độ 10 cm, vận tốc của vật là 20π

cm/s. Tính chu kì dao động của vật?

A: 0,15s B: 0,5 s C: 1s D: 5s

Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ thực hiện được 9 dao động trong thời gian ∆t. Nếu thay đổi chiều dài

một lượng 50cm thì trong khoảng thời gian ∆t đó nó thực hiện được 5 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là

A: m. B: cm. C: 0,9 m. D: m.

Câu 3: Một vật dao động điều hịa có phương trình x = 5cos(4πt + π/3) (cm,s). tính tốc độ trung bình của vật

trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất.

A: 25,71 cm/s. B: 42,86 cm/s C: 6 cm/s D: 8,57 cm/s.

Câu 4: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì

A: gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. B: động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau.

C: gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D: gia tốc bằng nhau, li độ khác nhau

Câu 5: Một quả lắc đồng hồ có thể xem như con lắc đơn, chạy đúng giờ ở nơi có nhiệt độ 200C. Dây treo con

lắc có hệ số nở dài α = 2.10– 5 K-1. Khi nhiệt độ nơi đặt đồng hồ lên đến 400C thì mỗi ngày đồng hồ sẽ chạy

A: chậm 17,28s B: nhanh 17,28 s C: chậm 8,64 s D: nhanh 8,64 s

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động trong một mơi trường có lực cản nhỏ với chu kỳ T, biên độ A, vận tốc cực

đại vmax và cơ năng E. Có mấy đại lượng trong các đại lượng đó giảm theo thời gian?

A: 2. B: 1. C: 3. D: 4.

Câu 7: Gắn một vật có khối lượng 400g vào đầu cịn lại của một lị xo treo thẳng đứng thì khi vật cân bằng lị

xo giản một đoạn 10cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 5cm theo phương thẳng đứng rồi bng cho vật dao động điều hịa Kể từ lúc thả vật đến lúc vật đi được một đoạn 7cm, thì lúc đó độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.

A: 2,8N. B: 2,0N. C: 4,8N. D: 3,2N.

Câu 8: Vật dao động điều hịa theo phương trình x = Acos(2πt - π/3)cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng

theo chiều âm là:

A: t = - + k (s) (k = 1,2,3…) B: t = + k(s) (k = 0,1,2…)

C: t = - + (s) (k = 1,2,3…) D: t = + k (s) (k = 0,1,2 …)

Câu 9: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh dần đều

trên mặt đường nằm ngang. Khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc α0 =

300. Chu kỳ dao động của con lắc trong toa xe và gia tốc của toa xe là. (Cho g = 10 m/s2).

A: 1,86s; 5,77m/s2 B: 1,86s; 10m/s2 C: 2s; 5,77m/s2 D: 2s; 10m/s2

Câu 10: Trên trục tọa độ Ox người ta đặt hai nguồn phát âm có cùng biên độ, cùng tần số nhưng ngược pha

nhau tại hai vị trí có tọa độ +x0 và -x0 với x0 = 33cm biết vận tốc truyền âm là 330m/s. Tại điểm M có tọa độ +2x0 sẽ dao động với biên độ cực tiểu khi tần số âm nhỏ nhất phát ra là:

A: 500Hz B: 250Hz C: 750Hz D: 600Hz

Câu 11: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang có bước sóng là 6cm. Tính thời điểm đầu tiên

để điểm M cách O một khoảng 12 cm dao động ngược pha với trạng thái ban đầu của O. Biết T = 1s

A: t = 2,5s B: t = 1s C: t = 2s D: t = 2,75s

Câu 12: Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Tốc độ truyền sóng là 40m/s. Cho

các điểm M1, M2, M3 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 12,5 cm, 37,5 cm, 62,5 cm.

A: M1, M2 và M3 dao động cùng pha

B: M2 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M1C: M1 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M2 C: M1 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M2 D: M1 và M2 dao động cùng pha và ngược pha với M3

Câu 13: Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB thì tại nơi mà mức

cường độ âm bằng không cách nguồn:

Câu 14: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu còn lại thả tự do. Người ta tạo

ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Phải tăng tần số thêm một lượng nhỏ nhất là bao nhiêu để lại có sóng dừng trên dây?

A: 2.f1 B: 6.f1 C: 3.f1 D: 4.f1

Câu 15: Sóng dọc

A: Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí

B: Có phương dao động vng góc với phương truyền sóngC: Truyền được qua chân không C: Truyền được qua chân không

Một phần của tài liệu tuyển tập 60 đề thi thử đại học môn vật lý 2013 - tập 2 nguyễn hồng khánh (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w